Bên cạnh những đóng góp, nghiên cứu này cũng có một số hạn chế nhất định:
Đầu tiên, mô hình nghiên cứu của đề tài tập trung vào đối tượng cựu sinh viên chính quy hai trường Đại học Đà Lạt và Đại học Yersin. Cựu sinh viên hệ chính quy của các trường đại học khác có thể có những thái độ khác nhau đối với các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng làm việc của họ sau khi tốt nghiệp trong vòng ba năm trở lại. Vì vậy, nghiên cứu trong tương lai nên sử dụng mô hình để đánh giá thái độ của sinh viên các trường Đại học khác nhằm nâng cao tính khái quát.
Thứ hai, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến để kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố ảnh hưởng (được cho là độc lập) và yếu tố phụ thuộc nên không phản ánh khía cạnh mối quan hệ tương tác giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu.
Cuối cùng, mô hình nghiên cứu khi xét đến kỹ năng làm việc chỉ xét đến ba yếu tố kỹ năng quan trọng đó là: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trao đổi, kỹ năng giao tiếp với đồng nghiệp mà chưa xét đến các yếu tố khác như: Kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng nghiên cứu và phân tích, kỹ năng dẫn đầu…(ACNielsen, 2000). Đây là một hướng mới cho các nghiên cứu tiếp theo.
84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. AC, Nielsen (2000), Employer Satisfaction Survey Spring 2000, Research Associate Brady, M.K., Cronin, J.J. & Brand, R. R., (2002), Performance-only
Measures of Service Quality: A Replication and Extension, Journal of Business
Research, 55: 17–31 2. Alavi, M. & Leidner, D.E.(2001), Review: Knowledge management and
knowledge management systems: Conceptual foundations and research issues, MIS Quarterly, 25(1), 107-36.
3. Amabile, T.M., Hill, K.G., Hennessey, B.A. & Tighe, E.M. (1994), The work preference inventory: Assessing intrinsic and extrinsic motivational orientations, Journal of Personality and Social Psychology, 66(5), 950-67.
4. Blumenfeld, P.C., Kempler, T.M. & Krajcik, J.S. (2006), Chapter 28:
Motivation and cognitive engagement in learning environment, in The Cambridge Handbook of the Learning Sciences, Sawyer RK (ed), Cambridge:
Cambridge University Press, 475-88.
5. Chery,l D. Lovell & Linda, A. Kosten (2000), Skills, Knowledge, and Personal
Traits necessary for Success as a Student affairs administrator: A Metal- Analysis of thirty years of research,NASPA Journal, vol. 37, No.4
6. Christopher, H.Lovelock (1983), Classifying Service to Gain Strategic
Marketing Insights, Journal of Marketing, Vol. 47.
7. Cronin, J.J., & Taylor, S. A., (1992), Measuring service quality: A
reexamination and extension, Journal of Marketing, Vol 56 (July): 55-68.
8. Costa, P.T.,Jr. & McCrae, R.R. (1992). Revised NEO Personality Inventory (NEOPI-R) and NEO Five-Factor Inventory (NEO-FFI) manual. Odessa,
FL:Psychological Assessment Resources 9. Cổng thông tin trường Đại học Yersin(2011), Sứ mạng và mục tiêu đào tạo
của trường Đại học Yersin Đà Lạt, http://www.yersin.edu.vn/index.php/bai- viet/26/11/2011/1091-su-mang-va-muc-tieu-dao-tao-cua-truong-dai-hoc- yersin-da-lat, Truy cập ngày 16 tháng 01 năm 2013
85
10. Cổng thông tin trường Đại học Yersin (2012), Chương trình tuyển sinh hệ Đại
học năm 2012. http://www.yersin.edu.vn/index.php/bai-viet/19/07/2012/1642-
chuong-trinh-tuyen-sinh-he-dai-hoc-nam-2012, Truy cập ngày 16 tháng 01 năm 2013
11. Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh (2009), Yêu cầu của nhà tuyển dụng về
những kỹ năng đối với sinh viên mới tốt nghiệp,
http://www.oisp.hcmut.edu.vn/chuong-trinh-dao-tao-dai-hoc/cu-nhan-cong- nghe-thong-tin-latrobe-university/171-yeu-cau-cua-nha-tuyen-dung.html, Truy cập ngày 10 tháng 01 năm 2013
12. Epstein, S., & Brian, E.J. (1985), The person-situation debate in a historical
and current perspective, Psychological Bulletin, 98, 513–537.
13. Fornell, C., (1992), A national customer satisfaction barometer, the Swedish
experience, Journal of Marketing, 56, 6-21.
14. Joakim, W., & Mats, W.(2005), Personal traits of CEOs, inter-firm networking and entrepreneurship in their firms: investigating strategic sme network participants, Journal of Developmental Entrepreneurship, Vol. 10, No. 3 (2005), 271–284.
15. Gartner, W.B. (1989). Some suggestions for research on entrepreneurial traits and characteristics. Entrepreneurship: Theory and Practice, 14(1), 27–37 16. Gi-Du Kang and Jeffrey James (2004), Service quality dimensions: an
examination of Gronroos’s service quality model, Managing Service Quality,
Vol 14, No 4, PP. 266-277.
17. Hoàng, Trọng & Chu, Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức
18. House, R.J., Shane, S.A., & Herold, D.M (1996), Rumors of the death of
dispositional research are vastly exaggerated, Academy of Management
Review, 21, 203–224 19. Joakim, Wincent & Mats, Westerberg (2005), Personal traits of CEOs, inter-
firm networking and entrepreneurship in their firms: investigating strategic sme network participants, Journal of Developmental Entrepreneurship, Vol.
86
10, No. 3 (2005) 271–284 20. Ko, D.-G., Kirsch, L.J. & King, W.R. (2005), Antecedents of knowledge
transfer from consultants to clients in enterprise system implementations, MIS
Quarterly, 29(1), 59-85.
21. Kotler, P., & Keller, K.L., (2006), Marketing Management, Pearson Prentice Hall, USA.
22. MSP. (2009), Big 5 personality Questionare: Feedback to Testn Taker.
Myskillprofile, 5-9
23. Nguyễn, T.D. (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, TP. Hồ Chí Minh, NXB Lao động xã hội
24. Nguyễn, T.Đ & Nguyễn, T.T.M (2011), Chuyển giao tri thức giữa trường đại
học và thị trường thông qua sinh viên hệ vừa học vừa làm, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Bộ, B2010-09-106 25. Nonaka, I (1994), A dynamic theory of organizational knowledge creation,
Organization Science, 5(1), 14-37.
26. Nonaka, I & Takeuchi, H (1995), The Knowledge Creating Company: How
Japnese Companies Crate the Dynamics of Innovation, Oxford University
Press, New York 27. Pham, Ngoc Thuy & Le, Nguyen Hau (2010), Service personal values and
customer loyalty – A study of banking service in a transitional economy,
International Journal of Bank Marketing, Vol. 28 No. 6, pp. 465-478 28. Pham, Ngoc Thuy (2012), Đáp ứng nhu cầu nhân lực có chất lượng cho xã
hội: Đánh giá của các doanh nghiệp về chất lượng sinh viên tốt nghiệp Đại học Bách Khoa, Đề tài nghiên cứu cấp trường
29. Shi, P.L., Min, N.Y., Yen, R.L., Ming, J.C., Ming, C.C., & Jia Y.C. (2007), A
Study on the Personal Traits and Knowledge Base of Taiwanese Medical Students Following Problem-based Learning Instructions, Influencing Factors
of PBL Performance-Shi-Ping Luh et al, Vol. 36, No. 09 Ted, Sylvia S. Lujan (2001), Employer Satisfaction with Graduate Skills,Research Services
30. Shane, S., & Venkataraman, S. (2000), The promise of entrepreneurship as a
87
field of research, Academy of Management Review, 25, 217–226 31. Trường Đại học Đà Lạt (2010), Giới thiệu trường Đại học Đà Lạt,
http://www.dlu.edu.vn/introduce.aspx?orgId=1&aboutid=12, Truy cập ngày 12
tháng 01 năm 2013
32. Trường Đại học Đà Lạt (2012), Danh sách sinh viên tốt nghiệp.
http://www.dlu.edu.vn/resource.aspx?orgId=53&resTypeid=186, Truy cập ngày 12 tháng 01năm 2013
33. Trường Đại học Đà Lạt (2011), Chương trình đào tạo hệ chính quy.
http://www.dlu.edu.vn/news_detail_main.aspx?orgId=1&newsId=2915, Truy cập ngày 15 tháng 01 năm 2013
34. Wikipedia, Big Five personality trait,
http://en.wikipedia.org/wiki/Big_Five_personality_traits, Truy cập ngày 15
tháng 02 năm 2013
PHIẾU KHẢO SÁT
Kính chào Anh/Chị,
Tôi tên Trần Thị Bảo Ngọc, là học viên cao học QTKD-ĐHBK-HCM, đang thực hiện một nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng làm việc của sinh viên vừa tốt nghiệp theo cách nhìn của cựu sinh viên”. Rất mong các Anh/Chị dành thời gian để trả lời phiếu khảo sát này.
PHẦN 1: THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Tên trường Anh/Chị đã tốt nghiệp: □ Đại học Đà Lạt □ ĐH Yesin
Ngành học: □ Kinh tế/Quản lý □ Kỹ thuật
Thời gian tốt nghiệp: □ ≤1 năm □ ≤2 năm □ ≤3 năm
PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT
Xin cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị về các phát biểu dưới đây bằng cách đánh dấu (√) vào:
Ô số 1: Hoàn toàn không đồng ý Ô số 5: Hoàn toàn đồng ý
Các mức độ khác đánh vào các ô số 2, 3, 4 tương ứng.
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung dung Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Trong quá trình làm việc tôi thấy:
1 … Tôi có thể xác định vấn đề cốt lõi trong một tình huống hỗn độn thông tin 1 2 3 4 5 2 … Tôi có thể chẩn đoán đúng nguyên nhân gây ra sự cố để tiến hành kiểm tra 1 2 3 4 5 3 … Tôi có khả năng đánh giá các phương án để chọn ra giải pháp phù hợp nhất 1 2 3 4 5 4 … Tôi có khả năng xem xét vấn đề một cách hệ thống 1 2 3 4 5
5 … Tôi có kỹ năng giải quyết vấn đề phức tạp 1 2 3 4 5 6 … Tôi biết lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp 1 2 3 4 5 7 … Tôi biết cách đặt câu hỏi để làm rõ ý kiến của đồng nghiệp 1 2 3 4 5
8 … Tôi luôn tôn trọng đồng nghiệp 1 2 3 4 5
9 … Tôi luôn biết cách thuyết phục đồng nghiệp 1 2 3 4 5 10 … Tôi luôn giúp đỡ đồng nghiệp khi họ gặp khó khăn 1 2 3 4 5 11 … Tôi luôn chia xẻ những điều có thể với đồng nghiệp 1 2 3 4 5 12 … Tôi là người ý thức tổ chức 1 2 3 4 5
13 … Tôi có thể giao tiếp bằng ngoại ngữ 1 2 3 4 5 14 … Tôi có thể truyền đạt suy nghĩ của mình một cách rõ ràng bằng lời nói 1 2 3 4 5 15 … Tôi có thể giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể (hành động, tín hiệu, ánh mắt..) 1 2 3 4 5 16 … Tôi có thể tranh luận với đồng nghiệp để đi đến kết quả cuối cùng 1 2 3 4 5
Kiến thức thu nhận từ chương trình học X giúp tôi:
17 … thực hiện tốt công việc hiện tại 1 2 3 4 5 18 … đủ kiến thức xử lý công việc hằng ngày 1 2 3 4 5
19 … cải thiện khả năng giao tiếp trong công việc hơn trước 1 2 3 4 5 20 … làm việc hiệu quả hơn trước khi học 1 2 3 4 5
Tôi thấy mình:
21 … luôn muốn áp dụng kiến thức được đào tạo vào công việc 1 2 3 4 5 22 … thích thú khi áp dụng hiệu quả kiến thức được đào tạo vào công việc 1 2 3 4 5
23 … muốn thu được lợi ích từ việc áp dụng kiến thức được đào tạo 1 2 3 4 5 24 … áp dụng một cách dể dàng kiến thức được đào tạo vào công việc 1 2 3 4 5
Về tính cách cá nhân, tôi cho rằng mình là người:
25 … Có trí tưởng tượng mạnh mẽ 1 2 3 4 5 26 … Có nhiều ý tưởng cho việc đổi mới 1 2 3 4 5 27 … Sẵn sàng chịu rủi ro để đổi mới 1 2 3 4 5
28 … Thích nghi nhanh chóng với mọi thay đổi 1 2 3 4 5
29 … Luôn làm việc có hiệu quả 1 2 3 4 5 30 … Luôn làm việc theo kế hoạch đề ra 1 2 3 4 5
31 … Luôn đặt ra những yêu cầu cao và làm tốt hơn mong đợi 1 2 3 4 5 32 … Luôn là người khởi xướng các hành động 1 2 3 4 5
33 … Luôn nhận biết mọi người một cách nhanh chóng 1 2 3 4 5 34 … Thường thích quây quần bên mọi người 1 2 3 4 5 35 … Thường thích tạo ảnh hưởng đến mọi người 1 2 3 4 5 36 … Luôn lấp đầy thời gian rãnh bằng các hoạt động cộng đồng 1 2 3 4 5
37 … Luôn tin rằng mọi người đều có tính lương thiện 1 2 3 4 5 38 … Luôn cư xử thẳng thắn với mọi người 1 2 3 4 5 39 … Luôn thể hiện thái độ chào đón người khác 1 2 3 4 5
40 … Khiêm tốn về những thành tích đạt được 1 2 3 4 5
41 … Có ít lo lắng hơn so với hầu hết mọi người xung quanh 1 2 3 4 5 42 … Luôn cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống 1 2 3 4 5 43 … Luôn tự tin khi giao tiếp với những người mới quen 1 2 3 4 5
44 … Bình tĩnh trước áp lực, vượt qua trở ngại một cách nhanh chóng 1 2 3 4 5
PHẦN 3: THÔNG TIN KHÁC
Xin Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau để làm báo cáo tổng hợp thông kê.
Giới tính: □ Nữ □ Nam
Vị trí công tác hiện tại: □ Cán bộ quản lý □ Nhân viên □ Khác(xin ghi rõ): ...
Thu nhập bình quân tháng: □ Dưới 5 triệu □ Từ 5 đến 10 triệu □ 10 triệu trở lên
Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của Anh/Chị!