4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.9. Ảnh hưởng của các chất ựiều tiết sinh trưởng ựến mức ựộ nhiễm
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các chất ựiều tiết sinh trưởng ựến khả năng chống chịu với sâu bệnh và ựiều kiện thời tiết bất thuộn và thu ựược kết quả như trong bảng 4.17.
Từ kết quả trên cho thấy, các công thức sử dụng chất ựiều tiết sinh trưởng ựều có sức chống chịu ựối với sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, bệnh ựen lép hạt là như nhau và ựều ở mức ựiểm 1. Các công thức sử dụng GA3 ở nồng ựộ 20 ppm,α-NAA ở nồng ựộ 20, 30 ppm có mức ựộ nhiễm sâu ựục thân cao hơn ở mức ựiểm 3 trong khi công thức ựối chứng và công thức sử dụng GA3 ở nồng ựộ 10 ppm và α-NAA ở nồng ựộ 10 ppm ựều thấp hơn và ở mức ựiểm 1.
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của các chất ựiều tiết sinh trưởng ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh trên giống lúa BC 15
Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Sâu cuốn lá nhỏ 1 1 1 1 1 1 Sâu ựục thân 1 1 3 1 3 3 Rầy nâu 1 1 1 1 1 1 Bệnh khô vằn 3 3 5 3 3 5 Bệnh bạc lá 1 1 1 1 1 3 Bệnh ựen lép hạt 1 1 1 1 1 1 Nghẹt rễ, vàng lá 3 1 1 1 1 1
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
Về sức chống chịu với bệnh khô vằn, công thức 3 sử dụng GA3 ở nồng ựộ 20 ppm và công thức 6 sử dụng α-NAA ở nồng ựộ 30 ppm có mức ựộ nhiễm bệnh khô vằn cao nhất ở mức ựiểm 5 trong khi các công thức còn lại ở mức ựộ ựiểm 3. Công thcs 6 sử dụng α-NAA ở nồng ựộ 30 ppm có mức ựộ nhiễm bệnh bạc lá cao nhất ở ựiểm 3 trong khi các công thức khác và công thức ựối chứng ở mức ựiểm 1.
Các công thức sử dụng chất ựiều tiết sinh trưởng ựều có sức chống chịu với bệnh nghẹt rễ, vàng lá tốt hơn công thức ựối chứng.
4.2.10. Phân tắch hiệu quả kinh tế khi sử dụng các chất ựiều tiết sinh trưởng trên giống lúa BC 15