Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến sinh trưởng

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học, chất điều tiết sinh trưởng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa thuần bc15 vụ chiêm xuân 2011 tại huyện phù ninh, tỉnh phú thọ (Trang 44 - 71)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến sinh trưởng

Chiều cao cây, só nhánh, số lá, ựường kắnh thân là một chỉ tiêu quan trọng biểu hiện khả năng sinh trưởng, phát triển của cây ựồng thời cũng phản ánh khả năng chống chịu với sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh của cây lúạ Chiều cao cây thể hiện sức chứa hàm lượng chất khô của nó, chiều cao cây tăng thể hiện sự sinh trưởng, phát triển tốt. Chiều cao cây thường phụ thuộc vào giống những giống dài ngày có chiều cao lớn hơn giống ngắn ngàỵ Chiều cao cây lúa, số lá là ựặc ựiểm hình thái mang tắnh di truyền của từng giống, song nó cũng bị biến ựộng trong phạm vi nhất ựịnh dưới tác ựộng của các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, chế ựộ bón phân, sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học và chất ựiều tiết sinh trưởng.

Số nhánh trên khóm liên quan mật thiết ựến số bông của lúa, mỗi bông lúa tương ứng là một nhánh hữu hiệụ Số nhánh hữu hiệu càng cao thể hiện năng suất cao và ngược lạị Nghiên cứu về khả năng ựẻ nhánh, khả năng cho số nhánh hữu hiệu cao trên một ựơn vị diện tắch giúp chúng ta có cơ sở khoa học trong việc ựiều chỉnh mật ựộ cấy sao cho ựạt hiệu quả cao nhất.

Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng ựược thể hiện ở bảng 4.1. Theo kết quả bảng 4.1 cho thấy, chiều cao cây cuối cùng của các công thức dao ựộng từ 110,43 cm - 111,53 cm. Trong ựó cao nhất là công thức phun chế phẩm Pomior và thấp nhất là công thức ựối chứng. Tuy nhiên sự sai

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

khác giữa các công thức sử dụng chế phẩm hữu cơ sinh học và công thức ựối chứng ựều không có ý nghĩa thống kê ở mức ựộ tắn cây 95%.

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học ựến sinh trưởng, phát triển thân lá giống lúa BC 15 vụ chiêm xuân 2011

Công thức TN Chế phẩm Chiều cao Tb/ cây (cm) Số lá / nhánh (lá) Số nhánh hữu hiệu (nhánh) đường kắnh thân (mm) CT1 đ/C 110,43 8,77 5,55 65,18 CT 2 Emina 111,30 9,47 6,75 65,75 CT3 Pomior 111,53 9,55 6,68 66,37 CT4 MV 111,28 9,28 6,73 65,72 LSD 0.05 8,31 0,22 0,33 5,65 CV(%) 8,7 4,1 7,7 4,6

Số lá cuối cùng ở công thức sử dụng chế phẩm Pomior và Emina ựạt cao nhất là 9,55 lá và 9,47 lá, tiếp ựến là công thức sử dụng chế phẩm MV ựạt 9,28 lá và thấp nhất là công thức ựối chứng phun nước lã chỉ ựạt 8,77 lá. Các công thức sử dụng chế phẩm hữu cơ ựều có số lá cao hơn công thức ựối chứng ở mức sai số thống kê 95% , giữa các công thức phun chế phẩm hữu cơ sinh học thì không có sự khác biệt ở mức thống kê.

Số nhánh hữu hiệu của các công thức sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học dao ựộng từ 6,68 nhánh Ờ 6,75 nhánh, trong khi công thức ựối chứng chỉ ựạt 5,55 nhánh. Như vậy, các công thức sử dụng phân hữu cơ sinh học ựều có số nhánh cao hơn công thức ựối chứng ở mức thống kê nhưng giữa các loại chế phẩm hữu cơ sinh học không có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

đường kắnh thân cây lúa của các công thức dao ựộng 65,18 mm - 66,37 mm, tuy nhiên sự sai khác là không có ý nghĩa thống.

Như vậy, khi sử dụng 3 loại chế phẩn hữu cơ sinh học Emina, Pomior và MV trên cây cây lúa hầu như không có sự sai khác về tăng trưởng chiều cao cây và ựường kắnh thân cây lúạ Nhưng có sự sai khác về chỉ tiêu tăng trưởng số lá và số nhánh hữu hiệu, ựây là hai chỉ tiêu sinh trưởng quan trọng liên quan ựến việc quyết ựịnh năng suất cây lúạ

4.1.2. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa BC 15

Thời gian sinh trưởng là ựặc tắnh của giống nhưng chịu ảnh hưởng nhiều theo mùa vụ và các biện pháp kĩ thuật canh tác. Thường thì thời gian sinh trưởng của cây lúa ở vụ mùa ngắn hơn vụ xuân. Lúa BC 15 là giống lúa thuần, có thời gian sinh trưởng trung bình. Sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học khác nhau có ảnh hưởng nhiều ựến thời gian sinh trưởng. Ngoài ra thời gian sinh trưởng còn phụ thuộc vào phương thức gieo cấy và tuổi mạ. Với lúa cấy thời gian sinh trưởng dài hơn so với lúa gieo thẳng, tuổi mạ càng dài thời gian sinh trưởng càng tăng lên.

Rút ngắn ựược thời gian sinh trưởng của cây lúa ựặc biết quan trọng trong ựiều kiện sản xuất ở vùng trung du và miền núi phắa bắc, ựây là ựiều kiện tiền ựề và tiên quyết ựể xây dựng cơ cấu sản xuất 3 vụ trên năm. Nếu thời gian sinh trưởng kéo dài sẽ làm ảnh hưởng ựến thời gian bố trắ cơ cấu vụ mùa và vụ ựông. Nếu quá dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trộng ựến thâm canh cây ngô ựông.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa BC 15 vụ chiêm xuân 2011 tại huyện Phù Ninh ựược thể hiện trong bảng sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa BC 15 (ngày)

Thời gian sinh trưởng (ngày) Công thức Mạ Cấy - đN đN- Trỗ Trỗ - Chắn TTGST CT1: đC 15 55,3 31,3 30,6 132,2 CT 2: Emina 15 54,6 31,6 30,3 131,5 CT3: Pomior 15 55,0 31,0 30,6 131,6 CT4: MV 15 55,0 31,4 30,6 132,0

Qua số liệu bảng trên chúng tôi nhận thấy sự sai khác không ựáng kể thời gian sinh trưởng giữa các công thức sử dụng chế phẩm hữu cơ và công thức ựối chứng trong cả ba giai ựoạn từ cấy ựến ựẻ nhánh, từ ựẻ nhánh ựến trỗ và từ trỗ bông ựến chắn.

Giai ựoạn mạ các công thức ựều có thời gian sinh trưởng là 15 ngày như vậy trạng thái cây mạ của các công thức ựảm bảo ựộ ựồng ựềụ Giai ựoạn từ cấy ựến ựẻ nhánh các công thức dao ựộng từ 54,60 Ờ 55,30 ngày, sự sai khác này là không ựáng kể. Giai ựoạn ựẻ nhánh - trỗ giữa các công thức có số ngày tương ựối ựồng ựều dao ựộng từ 31 Ờ 31,6 ngàỵ Giai ựoạn từ trỗ - chin cũng không có sự sai khác, dao ựộng từ 30,3 Ờ 30,6 ngàỵ Do ựó, tổng thời gian sinh trưởng giữa các công thức cũng không có sự sai khác lớn, chênh lệch nhau khoảng 1 ngày (131,6 Ờ 132,0 ngày) Như vậy, sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học không làm thay ựổi thời gian sinh trưởng của giống lúa BC 15 trong ựiều kiện vụ chiêm xuân năm 2011 tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

4.1.3. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến chỉ số diện tắch lá (LAI-m2 lá/ m2 ựất) ở các thời kỳ theo dõi của giống lúa BC 15

Chỉ số diện tắch lá (LAI) là một chỉ tiêu sinh lý quan trọng ựể ựánh giá khả năng quang hợp trong quần thể ruộng lúạ Chỉ số diện tắch lá tối ưu thay ựổi theo ựặc tắnh của giống và phụ thuộc nhiều vào mùa vụ, các biện pháp kỹ thuật như mật ựộ cấy, chế ựộ phân bón, sử dụng các chế phẩm hữu cơ, chất ựiều tiết sinh trưởng. Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu chỉ số diện tắch lá quá cao vượt quá mức tối ưu thì chất hữu cơ tạo ra do quang hợp không bù ựắp ựược lượng chất hữu cơ tiêu hao do hô hấp. Khi ựó quần thể không có tắch lũy và nếu duy trì lâu thì cây sẽ chết. Ngược lại nếu chỉ số diện tắch lá quá thấp thì gây lãng phắ năng lượng ánh sáng, dẫn ựến năng suất thấp. Vì vậy cần ựiều chỉnh LAI cho hợp lắ ựể khả năng tich lũy năng suất của quần thể ruộng lúa ựược tăng lên.

Chỉ số diện tắch lá ở mức tối ưu thì mức ựộ che phủ tốt và làm giảm lượng nước bốc hơi khoảng trống, hạn chế quá trình mất ựạm và ựẩy nhanh quá trình tắch lũy vật chất.

Chỉ số diện tắch lá thường ựạt giá trị lớn nhất vào thời kì từ ựẻ nhánh rộ ựến trước trỗ, sau ựó giảm dần do các lá phắa dưới bị lụi dần ựể tập trung dinh dưỡng vào cơ quan sinh sản, một số lá chết ựi do sâu bệnh,Ầ trong khi không ựược bù thêm vì khi ựó cây lúa ựã ựạt số lá tối ựạ Những ruộng lúa năng suất cao thường có khả năng duy trì chỉ số diện tắch lá trong một khoảng thời gian tương ựối dàị Dựa vào chỉ số diện tắch lá ta có thể ựiều chỉnh cho quần thể ruộng lúa có bộ lá phát triển thắch hợp nhất.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống lúa BC 15 vụ chiêm xuân 2011 tại huyện Phù Ninh ựược thể hiện trong bảng sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến chỉ số diện tắch lá (LAI - m2 lá/ m2 ựất) qua các giai ựoạn của giống lúa BC 15

Chỉ số diện tắch lá (LAI) qua các giai ựoạn sinh truởng (m2 lá/ m2 ựất) Công thức đẻ nhánh Trỗ Chắn sáp CT1: đC 3,54 4,14 2,46 CT 2: Emina 4,15 4,85 3,16 CT3: Pomior 4,55 4,86 3,21 CT4: MV 4,12 4,72 3,03 LSD 0.05 0,48 0,39 0,47 CV% 6,2 4,5 8,4 0 1 2 3 4 5 6 đẻ nhánh Trỗ Chắn sáp CT1: đC CT 2: Emina CT3: Pomior CT4: MV

Hình 4.1. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến chỉ số diện tắch lá (LAI - (m2 lá/ m2 ựất) qua các giai ựoạn của giống lúa BC 15

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Ở giai ựoạn ựẻ nhánh, các công thức sử dụng chế phẩm hữu cơ sinh học cho chỉ số LAI cao hơn so với công thức ựối chứng, trong ựó công thức sử dụng chế phẩm Pomior ựạt cao nhất là 4,55 (m2 lá/ m2 ựất). Giữa các công thức sử dụng chế phẩm hữu cơ sinh học khác nhau thì không có sự sai khác sai khác ở mức ý nghĩa 95%.

Ở giai ựoạn trỗ bông, các công thức sử dụng chế phẩm hữu cơ sinh học cho chỉ số LAI cao hơn so với công thức ựối chứng, trong ựó công thức sử dụng chế phẩm Pomior và Emina ựạt cao nhất 4,86 và 4,85 (m2 lá/ m2 ựất). Giữa các công thức sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với nhaụ

Ở giai ựoạn chắn sáp, các công thức sử dụng chế phẩm hữu cơ sinh học cho chỉ số LAI cao hơn so với công thức ựối chứng, trong ựó công thức sử dụng chế phẩm Pomior ựạt cao nhất 3,21 (m2 lá/ m2 ựất). Giữa các công thức sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với nhaụ

Qua thắ nghiệm trên ta thấy các công thức sử dụng chế phẩm hữu cơ sinh học ựều có chỉ số LAI ở các giai ựoạn ựe nhánh, trỗ bông và chắn sáp dều cao hơn sơ với công thức ựối chứng. Trong ựó hai công thức sử dụng chế phẩm Pomior và Emina chỉ số LAI tăng dần từ giai ựoạn ựẻ nhánh ựến trỗ bông và ổn ựịnh ở mức cao hơn so với công thức ựối chứng ở giai ựoạn chắn sáp, như vậy sẽ làm tăng khả năng quang hợp sau trỗ. Quang hợp sau trỗ là yếu tố thúc ựấy quá trình tắch luỹ vào hạt. Giữa các công thức sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với nhaụ

4.1.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa BC 15

Số nhánh hữu hiệu quyết ựịnh trực tiếp ựến số bông/m2 và ựây là chỉ tiêu quyết ựịnh ựến năng suất của quần thể ruộng lúạ Trong phạm vi thắ nghiệm này

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

chúng tôi nhằm ựánh giá hiệu quả tác ựộng ựến số nhánh hữu hiệu khi sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học khác nhau nhằm tìm ra ựược những chế phẩm có tiềm năng ựể làm cơ sở khuyến cáo áp dụng trong sản xuất. Sau khi tiến hành thắ nghiệm, chúng tôi thu ựược kết quả như trong bảng 4.4.

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa BC 15

Công thức Số nhánh / khóm Số nhánh hữu hiệu / khóm Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) CT1: đC 9,91 5,55 56,00 CT 2: EMINA 11,53 6,75 58,54 CT3: POMIOR 11,90 6,68 56,13 CT4: MV 11,08 6,73 60,74 LSD 0.05 1,10 0,23 CV(%) 5,3 7,7

Từ kết quả thắ nghiệm trên ta thấy, công thức sử dụng chế phẩm Pomior ựạt số nhánh cao nhất là 11,9 nhánh, số nhánh hữu hiệu lá 6,68 nhánh và chỉ ựạt tỷ lệ nhánh hữu hiệu 56,13%.

Các công thức sử dụng chế phẩm hữu cơ ựều có sự sai khác với công thức ựối chứng ở cả số nhánh cao nhất và số nhánh hữu hiệu, trong ựó có công thức sử dụng chế phẩm MV ựạt tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao nhất 60,74%. Như vậy, các chế phẩm hữu cơ ựều có tác dụng trong việc nâng cao số nhánh hữu hiệu và ựây là tiền ựề cơ bản cho việc áp dụng nhằm nâng cao năng suất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 0 2 4 6 8 10 12 14 CT1: đC CT 2: EMINA CT3: POMIOR CT4: MV CT NHANH Số dảnh cao nhất Số dảnh hữu hiệu

Hình 4.2. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa BC 15

4.1.5. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa BC 15

Mỗi một giai ựoạn phát triển của cây lúa ựều liên quan mật thiết ựến yếu tố cấu thành năng suất hay mỗi một yếu tố cấu thánh năng suất ựều liên quan ựến một giai ựoạn phát triển cụ thể của cây lúạ Mỗi yếu tố này có những vai trò khác nhau nhưng ựều nằm trong một hệ quả liên hoàn tạo nên năng suất cao nhất mà trong ựó các yếu tố ựều có liên quan mật thiết với nhaụ

Năng suất lúa ựược tạo bởi bốn yếu tố: số bông trên một ựơn vị diện tắch, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và trọng lượng 1000 hạt. Khi các yếu tố này ựạt tối ưu thì năng suất lúa sẽ ựạt cao nhất. Trong bốn yếu tố cấu thành năng suất thì số bông là yếu tố quyết ựịnh nhất, sớm nhất. Số bông có thể ựóng góp ựến 74% năng suất, trong khi số hạt và trọng lượng 1000 hạt ựóng góp 26%. Số bông trên ựơn vị diện tắch hình thành do 3 yếu tố: mật ựộ cấy, số nhánh ựẻ và các ựiều kiện ngoại cảnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến các yếu tố cấu thành năng suất và thu ựược kết quả như ở trong bảng sau:

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa BC 15

Công thức Số bông/m2 Số hạt/bông Số hạt chắc/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) Khối lượng 1000 hạt (g) CT1: đC 222,00 194,65 131,32 67,46 23,02 CT 2: Emina 270,00 197,83 139,67 70,60 23,55 CT3: Pomior 267,33 200,35 143,78 71,76 23,60 CT4: MV 269,33 197,1 142,00 72,04 23,45 LSD 0.05 27,07 23,09 15,65 3,03 CV(%) 7,7 6,2 6,0 6,9 0 50 100 150 200 250 300 CT1: đC CT 2: Emina CT3: Pomior CT4: MV Số bông/m2 Số hạt/bông Số hạt chắc/bông

Hình 4.3. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa BC 15

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học, chất điều tiết sinh trưởng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa thuần bc15 vụ chiêm xuân 2011 tại huyện phù ninh, tỉnh phú thọ (Trang 44 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)