Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học, chất điều tiết sinh trưởng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa thuần bc15 vụ chiêm xuân 2011 tại huyện phù ninh, tỉnh phú thọ (Trang 38 - 97)

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

3.4.1. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Các thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCB), mỗi công thức ựược nhắc lại 03 lần, diện tắch mỗi công thức thắ nghiệm là 15 m2 (3 m x 5 m). Các thắ nghiệm ựều ựược tiến hành trên nền ựất ruộng ựồng ựều, cùng một nền phân bón, và chế ựộ chăm sóc như nhaụ

* Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC 15 tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.

Thắ nghiệm thực hiện với 04 công thức, mỗi công thức nhắc lại 03 lần, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm 15m2..

CT1: đối chứng: Nên + Phun nước lã. CT2: Nên + Chế phẩm EMINA

CT3: Nên + Chế phẩm Pomior CT4: Nên + Chế phẩm MV

Cách pha và phun chế phẩm: Pha chế phẩm với nồng ựộ theo khuyến cáo của nhà sản xuất ghi trên bao bì. Chế phẩm ựược phun vào 3 giai ựoạn sinh trưởng: giai ựoạn ựẻ nhánh, làm ựòng và trỗ. Phun vào buổi chiều mát, phun ướt toàn bộ 2 mặt lá và thân câỵ Lượng phun 500 lắt/hạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Sơ ựồ thắ nghiệm như sau:

Dải bảo vệ CT2 CT3 CT1 CT4 CT3 CT4 CT2 CT1 CT2 CT1 CT4 CT3 Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ

* Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất ựiều tiết sinh trưởng (GA3 và α Ờ NAA ) ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC 15 tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.

Thắ nghiệm ựược bố trắ theo 06 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm 15 m2.

CT1: đối chứng : Nền + Phun nước lã CT2: Nền + GA3 10 ppm.

CT3: Nền + GA3 20 ppm. CT4: Nền + α Ờ NAA 10 ppm. CT5:. Nền + α Ờ NAA 20 ppm CT6: Nền + α Ờ NAA 30 ppm.

Pha dung dịch ỘmẹỢ của GA3 và α Ờ NAA, sau ựó lấy ra pha loãng theo các nồng ựộ của mỗi công thức. Phun vào 03 giai ựoạn: Giai ựoạn ựẻ nhánh, giai ựoạn làm ựòng và giai ựoạn trỗ bông. Phun và buổi chiều mát, phun ươt toàn bộ 2 mặt lá và thân câỵ Lượng phun 500 lắt/ha/ lần.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Sơ ựồ thắ nghiệm ựược bố trắ như sau:

Dải bảo vệ CT1 CT2 CT3 CT4 CT6 CT5 CT3 CT2 CT1 CT5 CT6 CT4 Dải bảo vệ CT2 CT1 CT3 CT6 CT4 CT5 Dải bảo vệ Dải bảo vệ 3.4.2. Các biện pháp kỹ thuật

- Chuẩn bị giống: kiểm tra ựộ nảy mầm trước khi làm thắ nghiệm, giống phải ựạt tiểu chuẩn trên 85 % hạt nảy mầm mới dùng cho thắ nghiệm.

- Chuẩn bị ựất: ựất ựược cày bừakỹ, san phẳng, vơ sạch cỏ dạị

- Phương pháp làm mạ: Áp dụng phương pháp làm mạ che phủ nilon. đất ựể gieo mạ lấy từ bùn ao ựể ải, phơi khô, ựập nhỏ. đổ ựất bột vào khay dày khoảng 3 - 4 cm.

- Chế ựộ chăm sóc:

+ Bón phân: Lượng phân bón cho 1 ha gồm: 8 tấn phân chuồng: + 100 kg P2O5 + 120 kg N + 100 kg K2Ọ

Cách bón: Bón lót toàn bộ phân chuồng + 100% P2O5 + 20% N.

Bón thúc lần 1: Khi lúa bắt ựầu ựẻ nhánh (10% dảnh cái có ngạnh trê): 50% N + 50% K2Ọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

+ Tưới nước: từ cấy ựến kết thúc ựẻ nhánh và giai ựoạn ựứng cái ựến chắc xanh giữ mực nước trên ruộng 3 - 5 cm, các giai ựoạn khác không cần giữ nước trong ruộng.

+ Cấy dặm: sau cấy 5 - 10 ngày tiến hành cấy dặm lại những cây bị chết, bị ốc bươu vàng gây hạị

+ Làm cỏ, sục bùn: làm cỏ sau khi bón thúc lần 1 và lần 2 tiến hành sau ựó 10 ựến 15 ngàỵ

+ Phòng trừ sâu bệnh: theo kết quả ựiều tra hệ sinh thái ựồng ruộng, tiến hành phun thuốc phòng trừ khi dịch hại gây hại vượt ngưỡng gây hại kinh tế.

+ Thu hoạch khi có khoảng 85% số hạt/bông chắn. Trước khi thu hoạch thu 10 khóm mỗi tổ hợp ựể làm mẫu và theo dõi các chỉ tiêu trong phòng

3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi

* Các chỉ tiêu sinh trưởng:

Theo dõi 10 khóm/ô thắ nghiệm theo ựường chéo 5 ựiểm (mỗi ựiểm 2 khóm), 7 ngày tiến hành ựo ựếm 1 lần.

- Chiều cao cây: ựo từ mặt ựất ựến mút lá hoặc mút bông cao nhất (cm). ∑ chiều cao

- Chiều cao trung bình/ cây =

Số cây theo dõi

- Số nhánh/khóm. đếm tổ số nhánh/khóm các khóm lấy mẫu rồi tắnh trung bình.

Tổng số nhánh - Số nhánh trung bình/ khóm =

Tổng số khóm theo dõi * Chỉ tiêu sinh lý:

Lấy mỗi ô thắ nghiệm 5 khóm ngẫu nhiên theo ựường chéo 5 ựiểm ở 3 thời kỳ: ựẻ nhánh rộ, trỗ 10% và thời kỳ chắn sáp ựể ựo, ựếm các chỉ tiêu:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

phương cân nhanh. Cân toàn bộ lá trên các cây cần ựo (P1) và cần 1 cm2 lá (P2). Diện tắch lá = P1 / P2

LAI (m2lá/m2 ựất) = Diện tắch lá/khóm x số khóm /m2

- Khối lượng chất khô tắch luỹ (g chất khô /khóm): nhổ ngẫu nhiên 5 khóm, ựem phơi và sấy khô ở nhiệt ựộ 800C ựến khi trọng lượng không ựổị

* Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:

Lấy ngẫu nhiên 5 khóm theo ựường chéo 5 ựiểm, ựo ựếm các chỉ tiêu: - Số bông/khóm: đếm tổng số bông hữu hiệu trên khóm, sau ựó lấy giá trị trung bình.

- Tổng số hạt trên bông và tỷ lệ hạt chắc: đếm tổng số hạt và số hạt chắc của tất cả các bông hữu hiệu trên khóm, sau tắnh tỷ lệ hạt chắc (%).

- Khối lượng 1000 hạt: Trộn ựều hạt chắc của 5 khóm trong ô, ựếm 2 lần 500 hạt rồi cân riêng, nếu chênh lệch giữa 2 lần cân không quá 3% thì khối lượng 1000 hạt bằng tổng 2 lần cân ựó.

- Năng suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha) NSLT = A*B*C*D*10-4

A: Số bông/m2

B: Tổng số hạt/bông C: Tỷ lệ hạt chắc (%)

D: Khối lượng 1000 hạt (gam)

- Năng suất thực thu (tạ/ha): là năng suất thu hoạch của các công thức thắ nghiệm sau khi ựã phơi khô, quạt sạch. Từ ựó tắnh ra năng suất tạ/hạ

- Hệ số kinh tế: (Kkt)

Năng suất kinh tế (hạt) Kkt =

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

* Các chỉ tiêu về sâu, bệnh hại

- Khả năng chống chịu sâu bệnh (ựiều tra mật ựộ sâu bệnh và chỉ số sâu bệnh): Thực hiện theo phương pháp ựiều tra ựánh giá của ỘHệ thống tiêu chuẩn ựánh giá nguồn gen lúaỢ của RRI 1996.

- Theo dõi sâu bệnh xuất hiện trên các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa như: bọ trĩ, sâu ựục thân, sâu cuốn lá, bệnh khô vằn, bệnh bạc lá, nghẹt rễ vàng lá sinh lý, ... sau ựó ựánh giá theo phương pháp cho ựiểm hoặc theo tỷ lệ% bị hạị

Số bông bạc

+ Tỷ lệ sâu ựục thân (%) = x 100 Tổng số bông ựiều tra

Số lá hại + Tỷ lệ sâu cuốn lá (%) = x 100 Tổng số lá ựiều tra Số dảnh bị bệnh + Tỷ lệ sâu ựục thân (%) = x 100 Tổng số dảnh ựiều tra

+ Sâu ựục thân: ựiều tra ở giai ựoạn lúa chắn sữạ

đánh giá tỷ lệ sâu bệnh hại theo tiêu chuẩn ựánh giá tỷ lệ sâu bệnh hại (IRRI) năm 1996.

3.7. Phương pháp phân tắch số liệu

Các số liệu thu ựược trong quá trình thắ nghiệm ựược tổng hợp và xử lý thống kê theo phương pháp phân tắch phương sai (ANOVA) và theo chương trình IRRISTART 4.0 và EXCEL.

3.8. Giới hạn nghiên cứu ựề tài

- Thời gian nghiên cứu: vụ chiêm xuân 2011

- địa ựiểm nghiên cứu: huyện Phù Ninh - Phú Thọ - đối tượng nghiên cứu: Giống lúa thuần BC 15.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC 15 vụ chiêm xuân 2011 trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC 15 vụ chiêm xuân 2011 tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

4.1.1. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến sinh trưởng phát triển thân lá giống lúa BC 15 triển thân lá giống lúa BC 15

Chiều cao cây, só nhánh, số lá, ựường kắnh thân là một chỉ tiêu quan trọng biểu hiện khả năng sinh trưởng, phát triển của cây ựồng thời cũng phản ánh khả năng chống chịu với sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh của cây lúạ Chiều cao cây thể hiện sức chứa hàm lượng chất khô của nó, chiều cao cây tăng thể hiện sự sinh trưởng, phát triển tốt. Chiều cao cây thường phụ thuộc vào giống những giống dài ngày có chiều cao lớn hơn giống ngắn ngàỵ Chiều cao cây lúa, số lá là ựặc ựiểm hình thái mang tắnh di truyền của từng giống, song nó cũng bị biến ựộng trong phạm vi nhất ựịnh dưới tác ựộng của các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, chế ựộ bón phân, sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học và chất ựiều tiết sinh trưởng.

Số nhánh trên khóm liên quan mật thiết ựến số bông của lúa, mỗi bông lúa tương ứng là một nhánh hữu hiệụ Số nhánh hữu hiệu càng cao thể hiện năng suất cao và ngược lạị Nghiên cứu về khả năng ựẻ nhánh, khả năng cho số nhánh hữu hiệu cao trên một ựơn vị diện tắch giúp chúng ta có cơ sở khoa học trong việc ựiều chỉnh mật ựộ cấy sao cho ựạt hiệu quả cao nhất.

Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng ựược thể hiện ở bảng 4.1. Theo kết quả bảng 4.1 cho thấy, chiều cao cây cuối cùng của các công thức dao ựộng từ 110,43 cm - 111,53 cm. Trong ựó cao nhất là công thức phun chế phẩm Pomior và thấp nhất là công thức ựối chứng. Tuy nhiên sự sai

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

khác giữa các công thức sử dụng chế phẩm hữu cơ sinh học và công thức ựối chứng ựều không có ý nghĩa thống kê ở mức ựộ tắn cây 95%.

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học ựến sinh trưởng, phát triển thân lá giống lúa BC 15 vụ chiêm xuân 2011

Công thức TN Chế phẩm Chiều cao Tb/ cây (cm) Số lá / nhánh (lá) Số nhánh hữu hiệu (nhánh) đường kắnh thân (mm) CT1 đ/C 110,43 8,77 5,55 65,18 CT 2 Emina 111,30 9,47 6,75 65,75 CT3 Pomior 111,53 9,55 6,68 66,37 CT4 MV 111,28 9,28 6,73 65,72 LSD 0.05 8,31 0,22 0,33 5,65 CV(%) 8,7 4,1 7,7 4,6

Số lá cuối cùng ở công thức sử dụng chế phẩm Pomior và Emina ựạt cao nhất là 9,55 lá và 9,47 lá, tiếp ựến là công thức sử dụng chế phẩm MV ựạt 9,28 lá và thấp nhất là công thức ựối chứng phun nước lã chỉ ựạt 8,77 lá. Các công thức sử dụng chế phẩm hữu cơ ựều có số lá cao hơn công thức ựối chứng ở mức sai số thống kê 95% , giữa các công thức phun chế phẩm hữu cơ sinh học thì không có sự khác biệt ở mức thống kê.

Số nhánh hữu hiệu của các công thức sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học dao ựộng từ 6,68 nhánh Ờ 6,75 nhánh, trong khi công thức ựối chứng chỉ ựạt 5,55 nhánh. Như vậy, các công thức sử dụng phân hữu cơ sinh học ựều có số nhánh cao hơn công thức ựối chứng ở mức thống kê nhưng giữa các loại chế phẩm hữu cơ sinh học không có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

đường kắnh thân cây lúa của các công thức dao ựộng 65,18 mm - 66,37 mm, tuy nhiên sự sai khác là không có ý nghĩa thống.

Như vậy, khi sử dụng 3 loại chế phẩn hữu cơ sinh học Emina, Pomior và MV trên cây cây lúa hầu như không có sự sai khác về tăng trưởng chiều cao cây và ựường kắnh thân cây lúạ Nhưng có sự sai khác về chỉ tiêu tăng trưởng số lá và số nhánh hữu hiệu, ựây là hai chỉ tiêu sinh trưởng quan trọng liên quan ựến việc quyết ựịnh năng suất cây lúạ

4.1.2. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa BC 15

Thời gian sinh trưởng là ựặc tắnh của giống nhưng chịu ảnh hưởng nhiều theo mùa vụ và các biện pháp kĩ thuật canh tác. Thường thì thời gian sinh trưởng của cây lúa ở vụ mùa ngắn hơn vụ xuân. Lúa BC 15 là giống lúa thuần, có thời gian sinh trưởng trung bình. Sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học khác nhau có ảnh hưởng nhiều ựến thời gian sinh trưởng. Ngoài ra thời gian sinh trưởng còn phụ thuộc vào phương thức gieo cấy và tuổi mạ. Với lúa cấy thời gian sinh trưởng dài hơn so với lúa gieo thẳng, tuổi mạ càng dài thời gian sinh trưởng càng tăng lên.

Rút ngắn ựược thời gian sinh trưởng của cây lúa ựặc biết quan trọng trong ựiều kiện sản xuất ở vùng trung du và miền núi phắa bắc, ựây là ựiều kiện tiền ựề và tiên quyết ựể xây dựng cơ cấu sản xuất 3 vụ trên năm. Nếu thời gian sinh trưởng kéo dài sẽ làm ảnh hưởng ựến thời gian bố trắ cơ cấu vụ mùa và vụ ựông. Nếu quá dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trộng ựến thâm canh cây ngô ựông.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa BC 15 vụ chiêm xuân 2011 tại huyện Phù Ninh ựược thể hiện trong bảng sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa BC 15 (ngày)

Thời gian sinh trưởng (ngày) Công thức Mạ Cấy - đN đN- Trỗ Trỗ - Chắn TTGST CT1: đC 15 55,3 31,3 30,6 132,2 CT 2: Emina 15 54,6 31,6 30,3 131,5 CT3: Pomior 15 55,0 31,0 30,6 131,6 CT4: MV 15 55,0 31,4 30,6 132,0

Qua số liệu bảng trên chúng tôi nhận thấy sự sai khác không ựáng kể thời gian sinh trưởng giữa các công thức sử dụng chế phẩm hữu cơ và công thức ựối chứng trong cả ba giai ựoạn từ cấy ựến ựẻ nhánh, từ ựẻ nhánh ựến trỗ và từ trỗ bông ựến chắn.

Giai ựoạn mạ các công thức ựều có thời gian sinh trưởng là 15 ngày như vậy trạng thái cây mạ của các công thức ựảm bảo ựộ ựồng ựềụ Giai ựoạn từ cấy ựến ựẻ nhánh các công thức dao ựộng từ 54,60 Ờ 55,30 ngày, sự sai khác này là không ựáng kể. Giai ựoạn ựẻ nhánh - trỗ giữa các công thức có số ngày tương ựối ựồng ựều dao ựộng từ 31 Ờ 31,6 ngàỵ Giai ựoạn từ trỗ - chin cũng không có sự sai khác, dao ựộng từ 30,3 Ờ 30,6 ngàỵ Do ựó, tổng thời gian sinh trưởng giữa các công thức cũng không có sự sai khác lớn, chênh lệch nhau khoảng 1 ngày (131,6 Ờ 132,0 ngày) Như vậy, sử dụng các chế phẩm hữu cơ sinh học không làm thay ựổi thời gian sinh trưởng của giống lúa BC 15 trong ựiều kiện vụ chiêm xuân năm 2011 tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

4.1.3. Ảnh hưởng của các chế phẩm hữu cơ sinh học ựến chỉ số diện tắch lá (LAI-m2 lá/ m2 ựất) ở các thời kỳ theo dõi của giống lúa BC 15

Chỉ số diện tắch lá (LAI) là một chỉ tiêu sinh lý quan trọng ựể ựánh giá khả năng quang hợp trong quần thể ruộng lúạ Chỉ số diện tắch lá tối ưu thay ựổi theo ựặc tắnh của giống và phụ thuộc nhiều vào mùa vụ, các biện pháp kỹ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học, chất điều tiết sinh trưởng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất giống lúa thuần bc15 vụ chiêm xuân 2011 tại huyện phù ninh, tỉnh phú thọ (Trang 38 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)