Đánh giá kết quả học tập và cho điểm 1. Thang điểm đánh giá

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ – HÌNH THỨC CHÍNH QUY CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (Trang 58 - 62)

Đánh giá theo thang điểm 10, sau đó được quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 theo Quy chế đào tạo học chế tín chỉ hiện hành.

9.2. Phương thức đánh giá

Thành phần đánh giá Điểm đánh giá

Bài đánh giá

CĐR học phần

Trọng số của điểm đánh

giá (%)

Ký hiệu Tên bài Trọng số của

bài đánh giá (%)

A1. Đánh giá quá trình

Điểm số 1

A1.1 Bài tập và thảo luận 20 1,2,3,4,5

A1.2 Progress Test 1 50 1,2,3,4,5 15

A1.3 Chuyên cần 30 6

Tổng 100% -

Điểm số 2

A1.4 Progress Test 2 60 1,2,3,4,5

15

A1.5 Thái độ học tập 40 6

Tổng 100% -

A2. Thi kết thúc học phần Hình thức thi: Tự luận Điểm thi kết thúc

học phần A2 Bài thi kết thúc học phần - 1,2,3,4,5 70

Trong đó:

A1.1 – Bài tập và thảo luận

Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)

Nhớ Nhận diện được nhiệm vụ GV giao. 10

Hiểu Nhận định những công việc phải làm trên lớp cũng như ở nhà. 20

Áp dụng Áp dụng những kiến thức đã học đã hoàn thành nhiệm vụ GV giao 50

Phân tích Hệ thống hóa kiến thức ngữ pháp, từ vựng từ các nhiệm vụ được giao. 20

A1.2– Progress test 1

Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)

Bắt chước Làm theo các yêu cầu trong bài kiểm tra. 10

Vận dụng Sử dụng các cấu trúc và mẫu câu đã học trong chương trình từ Unit 1 – Unit 3 để trả lời các câu hỏi

trong bài kiểm tra. 20

Chuẩn hóa Nắm vững kiến thức để trả lời câu hỏi trong bài kiểm tra. 50

Thành thạo Sắp xếp nội dung kiến thức đã học để trả lời được các yêu cầu của bài kiểm tra một cách chính xác. 20 A1.3, A1,5 – Chuyên cần, Thái độ học tập

Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)

Cầu thị Tham dự lớp đầy đủ và nhận thức được tầm quan trọng của môn học. 10

Cởi mở Tham dự lớp đầy đủ và tham gia tích cực các hoạt động trên lớp theo yêu cầu của GV 20 Đưa ra thái độ Tham dự lớp đầy đủ và chia sẻ ý kiến và kiến thức của bản thân với GV và các bạn trong lớp 30 Hình thành quan

điểm

Tham dự lớp đầy đủ và sẵn sàng lắng nghe và tổng hợp kiến thức của GV và các bạn trong lớp 40

A1.4– Progress test 2

Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)

Bắt chước Làm theo các yêu cầu trong bài kiểm tra. 10

Vận dụng Sử dụng các cấu trúc và mẫu câu đã học trong chương trình từ Unit 4 – Unit 6 để trả lời các câu hỏi

trong bài kiểm tra.

20

Chuẩn hóa Nắm vững kiến thức để trả lời câu hỏi trong bài kiểm tra. 50

Thành thạo Sắp xếp nội dung kiến thức đã học để trả lời được các yêu cầu của bài kiểm tra một cách chính xác. 20 A2 – Bài thi viết

Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)

Bắt chước Làm theo các yêu cầu trong bài kiểm tra. 10

Vận dụng Sử dụng tất cả các kiến thức đã học trong chương trình để trả lời các câu hỏi trong bài kiểm tra. 20 Chuẩn hóa Nắm vững tất cả các nội dung, kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trong bài kiểm tra. 50 Thành thạo Sắp xếp nội dung kiến thức đã học để trả lời được các yêu cầu của bài kiểm tra một cách chính xác. 20

9.3. Kết quả đánh giá học phần Điểm tổng kết học phần là tổng điểm của các Rubric thành phần nhân với trọng số tương ứng của từng Rubric.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT

1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần:

+ Tiếng Việt: Hóa kỹ thuật Môi trường ứng dụng

+ Tiếng Anh: Applied chemistry for environmental engineering

- Mã học phần: MTĐQ202

- Số tín chỉ: 02 TC

- Đối tượng học: Hệ Thạc sĩ, chuyên ngành Khoa học Môi trường, hệ chính quy - Vị trí của học phần trong chương trình đào tạo:

Đối với chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ:

Kiến thức chung Kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành

□ Đề án tốt nghiệp

□ Bắt buộc □ Tự chọn  Bắt buộc □ Tự chọn

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần học trước: Không

- Học phần song hành: Đánh giá rủi ro môi trường

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30 tiết + Nghe giảng lý thuyết: 15,5 tiết

+ Bài tập: 5,5 tiết

+ Thảo luận, hoạt động nhóm: 07 tiết

+ Kiểm tra: 2 tiết

- Thời gian tự học: 60 giờ

- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Độc học và quan trắc môi trường, Khoa Môi trường

2. Mô tả học phần

Học phần Hóa kỹ thuật Môi trường thuộc phần bắt buộc trong kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành. Các nội dung chính được đề cập đến trong học phần gồm: Quá trình chuyển hóa các chất trong môi trường nước, không khí, đất; cơ sở hóa lý và hóa học của quá trình xử lý nước cấp và nước thải, quá trình xử lý khí thải, quá trình xử lý và cải tạo đất, xử lý chất thải rắn. Học phần cũng cung cấp kiến thức để người học có thể học tập các học phần tiếp theo như: Xử lý nước thải bậc cao, Kiểm soát chất lượng môi trường không khí nâng cao.

3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu học phần

Mô tả mục tiêu học phần Học phần nhằm cung cấp cho người học:

MT1 Kiến thức về quá trình chuyển hóa các chất trong môi trường nước, không khí, đất

MT2 Cơ sở hóa lý và hóa học của quá trình xử lý nước cấp và nước thải, quá trình xử lý khí thải, quá trình xử lý và cải tạo đất, xử lý

chất thải rắn MT3 Kỹ năng phân tích, lựa chọn phướng án xử lý phù hợp với các đối tượng nước cấp, nước thải, khí thải, đất ô nhiễm, chất thải rắn MT4 Khả năng nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong công tác quản lý, bảo vệ môi trường môi trường nước, không khí, đất 4. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu học phần CĐR học

phần

Mô tả chuẩn đầu ra học phần Hoàn thành học phần này, người học thực hiện được: CĐR của

CTĐT

Mức độ giảng dạy CĐR về kiến thức:

MT1

CĐR1 Giải thích được các quá trình chuyển hóa trong môi trường đất, nước, không khí 2.1.2

2.1.5 IT

CĐR2 Tính toán được tải lượng ô nhiễm nước thải và khí thải 2.1.2

2.1.5 ITU

MT2 CĐR3 Giải thích được cơ sở khoa học của các phương pháp xử lý nước cấp và nước thải,

quá trình xử lý khí thải, quá trình xử lý và cải tạo đất, xử lý chất thải rắn

2.1.2 2.1.6

IT CĐR4 Hệ thống hóa được các phương pháp xử lý hiện đang áp dụng cho từng thành phần 2.1.2 IT

5. Tài liệu học tập 5.1. Tài liệu chính 1. Nguyễn Phước Dân (2007), Kỹ thuật xử lý nước cấp và nước thải, NXB Bản đồ 2. Trần Hồng Côn (2009), Cơ sở công nghệ xử lý khí thải, NXB Khoa học kỹ thuật 3. Lê Thị Trinh, Mai Văn Tiến, Trịnh Thị Thủy (2015), Hóa kỹ thuật môi trường ứng dụng, Giáo trình Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

5.2 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Văn Phước (2014), Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng 2. Lê Văn Khoa (2012), Ô nhiễm môi trường đất và biện pháp xử lý, NXB Giáo dục Việt Nam.

3. Manahan Stanley E. (2010), Environmental Chemistry, New York: CRC Press.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ – HÌNH THỨC CHÍNH QUY CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(359 trang)