CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG SINH THÁI TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
8. Nhiệm vụ của Học viên
- Dự lớp: Tối thiểu đạt 80% tổng số thời lượng của học phần;
- Học tập trên lớp: nêu ý kiến, trả lời câu hỏi, làm bài tập, thảo luận và nghe giảng;
- Nghiên cứu trước các nội dung bài học theo nội dung học tập mà giáo viên yêu cầu;
- Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập và báo cáo nhóm;
- Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra và thi kết thúc học phần.
9. Đánh giá kết quả học tập và cho điểm
9.1. Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau đó được quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 theo Quy chế đào tạo học chế tín chỉ hiện hành.
9.2. Phương thức đánh giá
Thành phần đánh giá Điểm đánh giá
Bài đánh giá
CĐR học phần
Trọng số của điểm đánh
giá (%)
Ký hiệu Tên bài Trọng số của
bài đánh giá (%)
A1. Đánh giá quá trình
Điểm số 1
A1.1 Bài kiểm tra 1 40 CĐR1,2,3
A1.2 Bài nhóm 30 CĐR4,5,6 15
A1.3 Chuyên cần 30 CĐR1,2,3,4,5,6
Tổng 100% -
A1.4 Bài nhóm 70 CĐR4,5,6
A1.5 Chuyên cần 30 CĐR1,2,3,4,5,6
Tổng 100% - 15
A2. Thi kết thúc học phần Hình thức thi: Tự luận Điểm thi kết
thúc học phần A2 Bài thi kết thúc học phần
- CĐR1,2,3,4,5,6 70
Trong đó:
A1.1 - Bài kiểm tra 1 được đánh giá sau khi học xong chương 2
Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)
Nhớ Trình bày được khái niệm, các nguyên lý sinh thái ứng dụng, cấu trúc và chức năng của quần thể, quần xã,
hệ sinh thái. 20
Hiểu Hiểu được các nguyên lý sinh thái ứng dụng 20
Áp dụng Áp dụng được các nguyên lý sinh thái ứng dụng vào trong lĩnh vực chuyên môn quản lý và xử lý môi
trường. 20
Phân tích Phân tích được mối quan hệ sinh thái giữa sinh vật và các nhân tố sinh thái (nhân tố vô sinh, nhân tố hữu
sinh, nhân tố con người).
Phân tích được các chu trình sinh địa hóa của sinh quyển, liên hệ thực tiễn để đề xuất những giải pháp cần bằng các chất trong hệ sinh thái.
20
Đánh giá Đánh giá được vai trò của sinh thái học trong ứng quản lý và xử lý môi trường. 10 Sáng tạo Tổng hợp các kiến thức chương 1, 2. Phát hiện ra những vấn đề mới trong việc ứng dụng sinh thái học để
quản lý và xử lý môi trường. 10
A1.2 – Báo cáo bài tập nhóm khi học chương 2
Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)
Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%) Nhớ Chọn được 1 chu trình sinh địa hóa các chất chủ yếu trong tự nhiên (có giai đoạn khí chiếm ưu thế, hoặc giai
đoạn lắng đọng chiếm ưu thế), hoặc các chất thứ yếu trong tự nhiên
5
Hiểu Hiểu các con đường chuyển hóa/quá trình diễn ra của các chất chủ yếu trong tự nhiên (có giai đoạn khí
chiếm ưu thế, hoặc giai đoạn lắng đọng chiếm ưu thế), hoặc các chất thứ yếu trong tự nhiên 20
Phân tích Phân tích và giải thích được các con đường chuyển hóa các chất 20
Vận dụng Vận dụng để giải thích khi môi trường bị ô nhiễm, các chất trong hệ sinh thái vượt quá ngưỡng sẽ dẫn đến
hiện tượng mất cân bằng sinh thái, tác động đến sinh vật và sức khỏe con người
35
Sáng tạo Dựa trên sự hiểu biết về chu trình sinh địa hóa trong tự nhiên, đề xuất các giải pháp giảm thiểu, cân bằng
sinh thái. 20
A1.4 – Báo cáo bài tập nhóm khi học chương 3
Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)
Nhớ Chọn 1 hệ sinh thái bất kỳ trong tự nhiên 10
Hiểu Hiểu các con đường chuyển hóa các chất trong hệ sinh thái 20
Phân tích Phân tích và giải thích được các con đường chuyển hóa các chất đó 20
Vận dụng Vận dụng hệ sinh thái đó trong quản lý hoặc xử lý môi trường 30
Sáng tạo Đề xuất giải pháp ứng dụng sinh thái trong việc quản lý môi trường hoặc xử lý môi trường 20 A1.3; A1.5 - Được đánh giá xuyên suốt cả quá trình học tập môn học
Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)
Cầu thị Lắng nghe, nhận thức đúng những kiến cơ bản của môn học; đi học đầy đủ, tham gia mọi hoạt
động học tập (cả ở lớp và ở nhà) 30
Cởi mở Tham gia tích cực vào giờ học lý thuyết và giờ thảo luận bài tập.
Giúp đỡ bạn trong quá trình học tập, làm bài tập và trả lời câu hỏi. 30 Đưa ra thái độ Chia sẻ với giảng viên và học viên viên về các kiến thức môn học và các vấn đề thực tế đặt ra.
Tranh luận và đưa ra đề xuất khi giải quyết một số tình huống cụ thể. 20 Hình thành quan điểm
và tiếp thu chủ động Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học 20 A2 - Bài thi kết thúc học phần
Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)
Nhớ
- Trình bày được các nội dung về nguyên lý sinh thái ứng dụng (cấu trúc và chức năng của quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
Trình bày được các chu trình sinh địa hóa của các nguyên tố chủ yếu, thứ yếu trong tự nhiên.
Trình bày được các mối quan hệ của sinh vật với các nhân tố sinh thái, đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường.
10
Hiểu -Hiểu được các con đường chuyển hóa các chất diễn ra trong tự nhiên 20
Phân tích
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến sinh vật và con người - Phân tích được khi môi trường bị ô nhiễm, các chất ô nhiễm từ môi trường sẽ tích lũy vào sinh vật và con
người thông qua chuyển hóa vật chất (chuối và lưới thức ăn) 20
Vận dụng
Vận dụng được các kiến thức và những hiểu biết về sinh thái học, ứng dụng trong quản lý tài nguyên rừng, quản lý môi trường
Vận dụng được các kiến thức và những hiểu biết về sinh thái học, ứng dụng sinh thái trong xử lý môi trường ô nhiễm, xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp
Vận dụng được các kiến thức và những hiểu biết về sinh thái học, ứng dụng sinh thái trong- phục hồi tài nguyên thiên nhiên
30
Đánh giá Đánh giá được vai trò của sinh thái học trong việc ứng dụng quản lý và xử lý môi trường 10 Sáng tạo Đề xuất giải pháp ứng dụng sinh thái trong quản lý, xử lý môi trường và phục hồi tài nguyên thiên nhiên 10
9.3. Kết quả đánh giá học phần Điểm tổng kết học phần là tổng điểm của các Rubric thành phần nhân với trọng số tương ứng của từng Rubric.
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT
1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần:
+ Tiếng Việt: Đánh giá rủi ro môi trường
+ Tiếng Anh: Environmental Risk Assessment
- Mã học phần: MTĐQ204
- Số tín chỉ: 03
- Đối tượng học: Hệ Thạc sĩ, chuyên ngành Khoa học Môi trường, hệ chính
quy - Vị trí của học phần trong chương trình đào tạo:
Đối với chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ:
Kiến thức chung Kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành
□ Đề án tốt nghiệp
□ Bắt buộc □ Tự chọn Bắt buộc □ Tự chọn
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Kiểm soát và đánh giá chất lượng môi trường - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45 tiết
+ Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết
+ Bài tập: 05 tiết
+ Thảo luận, hoạt động nhóm: 14 tiết
+ Kiểm tra: 01 tiết
- Thời gian tự học: 90 giờ
- Bộ môn phụ trách học phần: Độc học và Quan trắc Môi trường, Khoa Môi trường 2. Mô tả học phần
Học phần Đánh giá rủi ro môi trường là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành. Nội dung học phần gồm: Các khái niệm liên quan đến đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người và đánh giá rủi ro; Quy trình và phương pháp đánh giá tác động đến sức khỏe và đánh giá rủi ro; Phương pháp định tính và định lượng trong đánh giá rủi ro môi trường và tác động đến sức khỏe; Phương pháp tiếp cận và kế hoạch quản lý rủi ro môi trường; Ứng dụng đánh giá rủi ro trong công tác quản lý môi trường. Học phần cũng cung cấp kiến thức để học viên có thể học các học phần tiếp theo như Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường, Quản lý chất ô nhiễm khó phân hủy.
3. Mục tiêu học phần
Mục tiêu học phần
Mô tả mục tiêu học phần Học phần nhằm cung cấp cho người học:
MT1 Các kiến thức cơ bản về đánh giá rủi ro: Khái niệm cơ bản, các mô hình, phương pháp đánh giá rủi ro và tính toán định tính và
định lượng các rủi ro môi trường, rủi ro sinh thái và tác động đến sức khỏe con người MT2 Kiến thức về quản lý rủi ro, lập kế hoạch quản lý rủi ro và xây dựng quy trình quản lý rủi ro MT3 Kỹ năng nhận diện các yếu tố rủi ro, tính toán mức độ rủi ro, ứng dụng đánh giá rủi ro trong công tác quản lý môi trường MT4 Cách thức tiếp cận quản lý rủi ro, đánh giá rủi ro môi trường trong công tác quản lý môi trường
4. Chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu học phần CĐR học
phần Mô tả chuẩn đầu ra học phần
Hoàn thành học phần này, người học thực hiện được: CĐR của
CTĐT Mức độ
giảng dạy CĐR về kiến thức:
MT1 CĐR1 Hiểu được các khái niệm liên quan đến đánh giá rủi ro, các phương pháp đánh giá
rủi ro
2.1.2 2.1.4 IT CĐR2 Vận dụng kiến thức về nhận diện rủi ro, tính toán mức độ rủi ro môi trường, rủi ro 2.1.5 TU
Mục tiêu học phần CĐR học
phần Mô tả chuẩn đầu ra học phần
Hoàn thành học phần này, người học thực hiện được: CĐR của
CTĐT Mức độ
giảng dạy CĐR về kiến thức:
sinh thái và rủi ro sức khỏe trong các hoạt động bảo vệ môi trường 2.1.7
MT2
CĐR3 Hiểu được quy trình quản lý rủi ro; các yếu tố tác động và công cụ sử dụng trong
quản lý rủi ro
2.1.3 IT
2.1.6
CĐR4 Vận dụng kiến thức về quản lý rủi ro để xây dựng một chương trình quản lý rủi ro
trong tình huống thực tiễn cụ thể
2.1.8 2.1.9 TU CĐR về kỹ năng:
MT3
CĐR5 Thành thạo kỹ năng làm việc nhóm trong xây dựng chương trình quản lý rủi ro môi
trường
2.2.1 ITU
2.2.2 ITU
CĐR6 Thành thạo trong tính toán định tính và định lượng, đánh giá mức độ rủi ro môi
trường, rủi ro sinh thái và tác động đến sức khỏe con người
2.2.2 2.2.3 TU CĐR về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
MT4 CĐR7 Hình thành quan điểm quản lý môi trường theo hướng tiếp cận quản lý rủi ro môi
trường, đánh giá rủi ro môi trường 2.3.1 TU
5. Tài liệu học tập 5.1. Tài liệu chính 1. Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh giá rủi ro sức khỏe và đánh giá rủi ro sinh thái, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
2. Landis. Wayne G (1993), Environmental Toxicology and Risk Assessment, Philadelphia: ASTM 3. José A. Torres, Sol Bobst Editors (2015), Toxicological Risk Assessment for Beginners, Springer ISBN 978-3-319-12750-7 5.2 Tài liệu tham khảo