Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp: Tối thiểu đạt 80% tổng số thời lượng của học phần;

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ – HÌNH THỨC CHÍNH QUY CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (Trang 170 - 176)

CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH

8. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp: Tối thiểu đạt 80% tổng số thời lượng của học phần;

- Học tập trên lớp: nêu ý kiến, trả lời câu hỏi, làm bài tập, thảo luận và nghe giảng;

- Nghiên cứu trước các nội dung bài học theo nội dung học tập mà giáo viên yêu cầu;

- Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập và báo cáo nhóm;

- Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra và thi kết thúc học phần.

9. Đánh giá kết quả học tập và cho điểm

9.1. Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau đó được quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 theo Quy chế đào tạo học chế tín chỉ hiện hành.

9.2. Phương thức đánh giá

Thành phần đánh giá Điểm đánh giá Bài đánh giá CĐR học phần Trọng số của

Ký hiệu Tên bài

Trọng số của bài đánh giá

(%)

điểm đánh giá (%)

A1. Đánh giá quá trình

Điểm số 1

A1.1

Bài kiểm tra: Xác định các dịch vụ và đề xuất phương pháp lượng giá dịch vụ của một hệ sinh thái

40

CĐR1,2,3

15

A1.2 Bài tập: TCM, CVM 40

A1.3 Chuyên cần 20

Tổng 100

Điểm số 2

A1.4

Báo cáo nhóm về lượng giá cho một dịch vụ cụ thể

80

CĐR 3,4,5,6

A1.5 Chuyên cần 20 15

Tổng 100

A2. Thi kết thúc học phần Hình thức thi: Tự luận. Điểm thi kết

thúc học phần A2 Bài thi kết thúc học phần CĐR1,2,3,4,5,6 70

A1.1, A1.2 - Bài kiểm tra 1 được đánh giá sau khi học xong chương 1, 2:

Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)

Nhớ Trình bày được các khái niệm, các phương pháp ước tính lượng chi trả 25

Hiểu Hiểu được cách xác định các dịch vụ của một hệ sinh thái; xác định được phương pháp định giá dịch vụ hệ

sinh thái 20

Áp dụng Xác định và đề xuất phương pháp định giá dịch vụ hệ sinh thái cụ thể; xây dựng được kịch bản lượng giá

dịch vụ hệ sinh thái cụ thể

20

Phân tích Sự logic, hợp lý của kịch bản và phương pháp lượng giá 20

Đánh giá Đánh giá được giá trị của các dịch vụ hệ sinh thái đem lại 10

Sáng tạo Tổng hợp hệ thống kiến thức chương 1,2 5

A1.4 – Báo cáo hoạt động nhóm sau khi học xong chương 3

Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)

Nhớ Các bước phương pháp lượng giá dịch vụ hệ sinh thái lựa chọn 5

Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)

Hiểu Cách thực hiện các bước của phương pháp trong trường hợp cụ thể 20

Áp dụng Áp dụng lượng giá dịch vụ tại một địa điểm cụ thể 25

Phân tích Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả lượng giá 25

Đánh giá Bình luận về kết quả ước tính giá trị dịch vụ 15

Sáng tạo Đề xuất giải pháp thực hiện chi trả dịch vụ hệ sinh thái theo nghiên cứu cụ thể 10 A1.3; A1.5 - Được đánh giá xuyên suốt cả quá trình học tập môn học

Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)

Cầu thị Lắng nghe, nhận thức đúng những kiến cơ bản của môn học; đi học đầy đủ, tham gia mọi hoạt

động học tập (cả ở lớp và ở nhà) 30

Cởi mở Tham gia tích cực vào giờ học lý thuyết và giờ thảo luận bài tập.

Giúp đỡ bạn trong quá trình học tập, làm bài tập và trả lời câu hỏi. 30 Đưa ra thái độ Chia sẻ với giảng viên và sinh viên về các kiến thức môn học và các vấn đề thực tế đặt ra. 20

Hình thành quan điểm và tiếp thu chủ động Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh

học 20

A2 - Bài thi kết thúc học phần:

Mức độ Các tiêu chí đánh giá Tỷ trọng (%)

Nhớ - Tổng quan chung về các nội dung của học phần; 10

Hiểu - Hiểu được cách xác định các dịch vụ của một hệ sinh thái, các phương pháp lượng giá, 30 Áp dụng - Vận dụng vào việc xác định các dịch vụ của một hệ sinh thái; xác định các phương pháp lượng giá và

nguồn số liệu tính toán, quy trình thực hiện lượng giá hàng hóa môi trường cụ thể 20

Phân tích - Phân tích được kết quả lượng giá 20

Đánh giá - Đánh giá được sự logic của các phần tính toán và sự phù hợp của áp dụng quy trình lượng giá 20

9.3. Kết quả đánh giá học phần Điểm tổng kết học phần là tổng điểm của các Rubric thành phần nhân với trọng số tương ứng của từng Rubric.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THỰC TẬP

1. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần:

+ Tiếng Việt: Thực tập 2: Đánh giá chất lượng môi trường và kiểm

soát phát thải

+ Tiếng Anh: Intensive practice 1: Internship in environmental quality

assessment and emission control

- Mã học phần: MTĐQ228

- Số tín chỉ: 02

- Đối tượng học: Hệ Thạc sĩ, chuyên ngành Khoa học Môi trường, hệ chính

quy - Vị trí của học phần trong chương trình đào tạo:

Kiến thức chung Kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành

□ Đề án tốt nghiệp

□ Bắt buộc □ Tự chọn  Bắt buộc □ Tự chọn

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần học trước: Kiểm soát và đánh giá chất lượng môi trường; Mô hình lan

truyền ô nhiễm môi trường

- Học phần song hành: Không

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 3 tuần (15 ngày)

- Thời gian tự học: 30 giờ

- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Độc học & Quan trắc môi trường, Khoa Môi trường

2. Mô tả học phần

Học phần Thực tập đánh giá chất lượng môi trường và kiểm soát phát thải là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành. Học phần gồm các nội dung về Hướng dẫn giới thiệu về các phương pháp đánh giá chất lượng môi trường, mô hình kiểm soát phát thải, mô hình xử lý và quản lý chất thải thông qua các hoạt động thực tập tại phòng thí nghiệm, thực tập khảo sát thực tế tại cơ sở; Thực tập thực tế tại 1 đơn vị về thống kê, kiểm kê nguồn phát thải, tính thải lượng, quan trắc phân tích đánh giá chất lượng môi trường bằng mô hình và phương pháp tiên tiến; Thực tập thực tế tại một công trình (nhà máy, xí nghiệp) xử lý môi trường (xử lý nước cấp, xả lý nước thải, xử lý chất thải rắn,…) để tìm hiểu về qui trình mô hình xử lý và quản lý chất thải và hệ thống kiếm soát phát thải. Học phần được triển khai với hai hình thức cơ bản: Thực tập ngoại khóa theo hình thức cá nhân và Thực tập ngoại khóa theo hình thức tập trung.

3. Mục tiêu học phần

Mục tiêu học phần

Mô tả mục tiêu học phần Học phần nhằm cung cấp cho người học:

MT1 Kiến thức thực tiễn trong các hoạt động liên quan tới đánh giá chất lượng môi trường và kiểm soát phát thải. MT2 Kinh nghiệm thực tế trong triển khai đánh giá chất lượng môi trường, mô kiểm soát phát thải, mô hình xử lý và quản lý chất

thải MT3 Phương pháp xây dựng được kế hoạch, nội dung tổ chức thực tập MT4 Đúc kết được các kinh nghiệm cần thiết, có động lực cho việc học tập và hướng tới nghề nghiệp phù hợp trong tương lai 4. Chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu học phần CĐR học

phần Mô tả chuẩn đầu ra học phần

Hoàn thành học phần này, người học thực hiện được: CĐR của

CTĐT Mức độ giảng

dạy CĐR về kiến thức

MT1 CĐR1 Đánh giá, phân tích được những vấn đề liên quan đến công tác đánh giá

chất lượng môi trường, kiểm soát phát thải và quản lý chất thải.

2.1.1; 2.1.2, 2.1.3 2.1.9

TU

Mục tiêu học phần CĐR học

phần Mô tả chuẩn đầu ra học phần

Hoàn thành học phần này, người học thực hiện được: CĐR của

CTĐT Mức độ giảng

dạy CĐR về kiến thức

CĐR2

Áp dụng được các phương pháp trong đánh giá đánh giá chất lượng môi trường, các mô hình kiểm soát phát thải, mô hình xử lý và quản lý chất thải.

2.1.4; 2.1.5, 2.1.6, 2.17;

2.1.8, 2.1.9

TU

CĐR về kỹ năng:

MT2 CĐR3 Vận dụng được các văn bản, quy trình hướng dẫn vào công việc đánh giá

chất lượng môi trường và kiểm soát phát thải

2.2.1; 2.2.2 TU

2.2.5 TU

MT3 CĐR4 Xây dựng được kế hoạch, nội dung tổ chức thực tập 2.2.2; 2.2.3

2.2.4 TU

CĐR về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

MT4 CĐR5

Tiếp thu chủ động các kiến thức, công cụ đánh giá chất lượng môi trường, kiểm soát phát thải và quản lý chất thải, công nghệ mới về quan trắc phân tích áp dụng giải quyết các vấn đề về khoa học môi trường.

2.3.1 U

2.3.2 U

5. Tài liệu học tập 5.1. Tài liệu chính 1. Mai Văn Tiến, Bùi Thị Thư, Trịnh Thị Thắm, Trịnh Thị Thủy, Lê Thu Thủy (2016), Kiểm soát và đánh giá chất lượng môi trường. Giáo trình dành cho học viên Cao học ngành Khoa học môi trường. Trường Đại học TNMT Hà Nội.

2. Bùi Tá Long (2011) Mô hình hóa môi trường, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM 3. Nguyễn Đình Hòe (2006), Giáo trình hướng dẫn thực tập môi trường Đồ Sơn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

5.2 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Văn Kiết, Huỳnh Trung Hải (2012), Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệp. Bộ Tài nguyên và Môi

trường Việt Nam.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ – HÌNH THỨC CHÍNH QUY CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (Trang 170 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(359 trang)