Quy mô GRDP tăng 1,6 lần; năng suất lao động tăng rõ nét, đạt 112,2 triệu déng/lao động/năm, tăng 1,5 lần so với năm 2015; GRDP bình quân đầu người tăng nhanh, từ 46 triệu đồng năm 2015 lên 7I,2 triệu đồng năm 2020, đạt mục tiêu đề ra và cao hơn bình quân chung cả nước.
Cơ cấu kinh tế chuyên dịch tích cực, tỷ trọng dịch vụ tăng từ 33,1% năm 2015 lên 40,4% năm 2020; nông, lâm, thủy sản giảm từ 49,4% năm 2015 xuống còn 40,3% năm 2020; công nghiệp — xây dựng tăng từ 17,5% năm 2015 lên 19.3% nam 2020
Mục tiêu và định hướng phát triển giai đoạn 2021-2025:
Tỉnh Lâm Đồng tiếp tục đặt ra mục tiêu phát triển nhanh, toàn diện và bền vững, trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước. Đây mạnh tái cơ cấu kinh tế, trọng tâm là tái cơ cấu nông nghiệp, hướng đến ngành nông nghiệp toàn diện và hiện đại, là trung tâm nghiên cứu, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tầm quốc gia và quốc tế. Phát triển du lịch chất lượng cao. Phát triển công nghiệp có chọn lọc. Phát triển mạnh giáo dục và khoa học kỹ thuật; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa đặc sắc của các dân tộc; đảm bảo an sinh, phúc lợi xã hội; tắng cường quản lý tài nguyên, môi trường. Đây mạnh cải cách hành chính và cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh. Tăng cường xúc tiến mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Đây mạnh xuất khâu, nhất là những mặt hàng có giá trị cao của tỉnh làm động lực thúc đây tăng trưởng kinh tế.
1.1.5. Co so ha tang giao thong tinh Lam Dong 1.1.5.1. Đường bộ
Sau hơn 20 năm đầu tư xây dựng và phát triển trong hoàn cảnh hoà bình, Lâm Đồng đã và đang nỗ lực trong việc thiết lập hệ thống đường bộ có chất lượng tương đối tốt và phân bố đều khắp các vùng trong tỉnh, một mặt đảm bảo giao thông thuận lợi trong nội tỉnh, mặt khác đặt Lâm Đồng vào vị trí cầu nối kết nối giữa Lâm Đồng với các tỉnh Tây Nguyên, với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ. Hơn nữa, với hệ thống quốc lộ chạy qua và việc nối tuyến với quốc lộ LA, Lâm Đồng có thể đễ dàng giao lưu với các tỉnh khác trong cả nước.
Hiện nay, hệ thông đường bộ của Lâm Đồng tương đối đày và phân bố khá đều khắp trong tỉnh, cho phép các phương tiện giao thông có thê đến được hầu hết các xã và đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân. Đến nay, Lâm Đồng có một hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh, với khoảng 9.300km giao thông đường bộ.
Trong đó:
Hệ thống quốc lộ có tông chiều đài 507 km (gồm: quốc lộ 20, 27, 27C (đường ĐT.723 cũ), 28, 28B, 55 và đường Trường Sơn Đông).
QL27 kết nối các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk và Ninh Thuận. Đoạn trên địa bàn Lâm Đồng từ cầu Krông Nô (giáp Đắk Lắk) đến Eo Gió giáp ranh với Ninh Thuan dai 123,5km, phan lon chiều dài tuyến đạt cấp IV miền núi.
QL27C kết nỗi Lâm Đồng với Khánh Hòa. Tuyến đường đi qua TP Đà Lạt và huyện Lac Dương có điểm đầu tại Km 239 500 của QL20 đến Đạ Cháy (ranh
giới Lâm Đồng và Khánh Hòa) dài 54,0km, đạt cấp III miền núi, tình trạng đường
tốt.
QL28 kết nối các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông và Bình Thuận, có chiều dài trên đất Lâm Đồng là 96,6km đạt chất lượng cấp IV miễn núi.
QL28B: đoạn hiện hữu từ ranh Bình Thuận đến QL20 dai 16km, quy mé đường cấp IV, 2 làn xe.
QL55 kết nối các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Bà Rịa Vũng Tàu, đoạn đi qua tỉnh dài 2 4km, đạt cấp III miền núi, nền đường toi thiéu dat 9-12 m, mat đường thảm bê tông nhựa chất lượng tốt.
Đường Trường Sơn Đông: đi qua địa phận tỉnh Lâm Đồng dài 62,3 km quy mô đường cấp IV, 2 làn xe.
Đặc biệt là QL20
Là tuyến đường quốc lộ dai 264 km đi qua hai tỉnh Đồng Nai và Lâm
Đồng, Việt Nam. Được xây đựng vào năm 1920 và khánh thành vào năm 1933, Quốc lộ 20 có nhiều đèo đốc, trong đó có đèo Bảo Lộc, đèo Mimosa và nhiều cầu, đặc biệt là cầu La Ngà. Nó là I cung đường đi qua có nhiều địa hình nhất, bao gồm đồng bằng, bình nguyên, bình sơn nguyên (cao nguyên thấp). cao nguyên với độ cao từ L00m - I500m.
Quốc lộ 20 bắt đầu từ Ngã ba Dầu Giây, thuộc thị trấn Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, nơi giao với Quốc lộ 1 và kết thúc tại Ngã ba Don
Dương, thuộc thị tran D'Ran, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, noi giao vol
Quốc lộ 27.
Quốc lô 20 là tuyến đường huyết mạch của tỉnh Lâm Đồng có hơn 100 năm tuổi. Được ví là “xương sống” của tỉnh, tuyến đường có vai trò quan trọng không chỉ trong sự vân chuyên, di chuyên, kết nỗi mà còn thúc đây kinh tế - xã hôi-phát triền.
Hìn h 1.6 Một đoạn đường nhỏ của Quốc Lộ 20
Hệ thống đường tỉnh gồm 08 tuyến với tổng chiều dài 663 km, phân bố tương đối đồng đều và phủ khắp toàn tỉnh, kết nối với hệ thống QL tạo thành mạng lưới bàn cờ thuận lợi cho việc kết nối giao thông nội tỉnh và liên tỉnh. Hệ thống các tuyến đường tỉnh ĐT.721, ĐT.724, ĐT.725 đã và đang được đầu tư nâng cấp đồng bộ góp phan tăng cường hiệu quả kết nỗi hệ thống đường địa phương với mạng
lưới đường bộ quốc gia, các tuyến ĐT.722, ĐT.726, DT.727. DT.728 và DT.729
chậm đầu tư nâng cấp theo định hướng quy hoạch, chỉ khai thác từng đoạn, chất lượng khai thác công trình nền mặt đường, cầu cống thấp.
Đường tỉnh 721: Chiều dài toàn tuyến là 72,5km.
Đường tỉnh 722: Chiều dài toàn tuyến là 76 km.
Đường ĐT.724: Chiều dài toàn tuyến là 72,7km.
Đường tỉnh ĐT.726: Chiều dài toàn tuyến 155 km.
Duong tinh DT.727: Dai 30 km Duong tinh DT.728: Dai 20 km Duong tinh DT.729: Dai 127 km
10
Đường huyện, đường xã, đường đồ thị:
Đường đô thị: Có 651 km (nhựa là 86,5%, bê tông xi măng 8,5%, cấp phối đá đăm 5%);
Xã và đường giao thông nông thôn khoảng 7.491 km, số km được cứng hóa
khoảng 6.637km đạt tỉ lệ 88%.
Giao thông nông thôn: Có tông chiều dài 1.211,3km với 152,6km mặt đường được
thảm, láng nhựa đạt 12,6% và I.058,7km đường cấp phối hoặc đường đất chiếm 87,4%.
Số lượng cầu 504 cầu (trong đó 353 cầu nhỏ, 138 cau trung, 13 cầu lớn).
Đường cao tốc:
Cao tốc Liên Khương — Premn:
Đoạn Liên Khương - chân đèo Prenn đài khoảng 19,2 km (điểm đầu từ Km
203 600 QL20; điểm cuối Km222 820 QL20) đã đầu tư đưa vào khai thác năm
2008 với quy mô mặt cắt ngang: B = 25,5 — 52m.
h 1.7 Cao tốc Liên Khương - Prenn
Cao tốc Dầu Giây — Liên Khương (ký hiệu toàn tuyến là CT.27) là một đoạn
đường cao tốc thuộc hệ thông đường cao tốc Việt Nam kết nối Đông Nam Bộ với vùng Nam Tây Nguyên Việt Nam. Đường cao tốc bao gồm đoạn Liên Khương — Prenn đã xây dựng và đưa vào sử dụng và đoạn Dầu Giây - Liên Khương đang
chuẩn bị xây dựng. Khi hoàn thành, đường cao tốc sẽ rút ngắn thời gian đi chuyên
từ Thành phố Hồ Chí Minh đến các tỉnh Tây Nguyên, cũng như giải quyết tình
trạng quá tải cho Quốc lộ 20 hiện tại.
NUT GIAO SAN BAY
CT TP HCM - LONG THANH - DAU GIAY e , PHAN THIẾT
(55 km) e. cản | xe. W a đc
Sinn, Ae OSS „_.„z®`*~‹ CAO TÓC BIỂN HÒA - VỮNG TÀU CAO TOC BEN LUC: LONG THANH . (77km
47 km om
Ế VÚNGTÀU
Hin h 1.8 Cao tốc Dầu Giây — Liên Khương
Có thê thấy, Cao tốc Dầu Giây Liên Khương là tuyến đường trọng yếu giúp kết nối giao thông giữa hai tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai và nhiều đường quốc lộ quan trọng khác, từ đó phát triển KT-XH của tỉnh và khu vực.
nh 1.9 Hình ảnh thực tế cao tốc Dầu Giây — Liên Khương