Wy, Da Tho (le bosquet
© ees, ì
2) 20o/oo
F Tunnel #1 (163m)
we 2 Š. Beu
Ệ KaBeu
Dương #2 663rr Y ten (70m)
1514m
High way #11 fi
@ city ®@Town NORTH
wees Regular rail Tram Hant v
nnn Cog rail Arbre Broy
eee Toone!
oa DALAT —- SONG PHA VERTICAL MAP
RAM HANH
Cog Railway (115") DRAN PASS
Cog Raslway (120%) BELLEVUE PASS
SONG PHA
TAN MY
°
OPA EGCKTMNUVGRBUONRMSBSBMWUVUMMBRHNHAKHKDHNMGBROLHGH
Distance (Km)
Hình 1.18 Bản đồ tuyến đường sắt Đà Lạt - Sông Pha
23
- Nằm trên địa phận tỉnh Lâm Đồng dài 43 km và được đưa vào sử đụng năm 1932. Ở đoạn này, việc thi công cũng chia lam 2 giai đoạn:
* Krongpha - Eo Gié (1922-1928)
* Eo Gié - Da Lat (1928-1932).
=> Tuyến đường này bắt đầu từ ga Krongpha tới Cà Bơ, đi qua các ga Eo Gió, Dran, Trạm Hành, Cầu Đất, Trạm Bò (Đa Thọ), Trại Mát đến ga cuối cùng là Đà Lạt
Với đặc thù địa hình đồi núi và phải vượt qua hai đèo cao là Ngoạn Mục và Dran, đoạn Krongpha - Đà Lạt có 3 nơi phải làm đường ray răng cưa:
+ 1 đoạn từ Krongpha - Eo Gio + I đoạn từ Dran - Trạm Hành + I đoạn từ Đa Thọ - Trại Mất
- 5 đường hầm xuyên núi (2 hầm ở đoạn Krongpha - Eo Gió, 1 hầm trên đoạn Trạm Hành - Cầu Dat, 2 ham trên đoạn Cầu Đất - Đa Thọ)
—< H
n7 b2 2. Cograil of Belle Vue section (looking down) about 4 Km from Song Pha station. ˆ re - ⁄ 6, số.
Hình 1.19 Cung đường sắt Tháp chàm-Đà Lạt.
HI. Hoạt động:
24
- Tuyến đường sắt răng cưa là trục giao thông quan trọng nối đô thị nghỉ dưỡng Đà Lạt với vùng đuyên hải Nam Trung bộ có chức năng chuyên chở hàng hóa rất lớn và hành khách tới các khu vực khác của Việt Nam qua hệ thông đường sắt Đông Dương và góp phần quan trọng hình thành tam giác du lịch từ Sài Gòn - Nha Trang - Đà Lạt; đưa nhiều cư dân từ các vùng miền ở miền Bắc, miền Trung đến cao nguyên Lâm Viên lập nghiệp, hình thành các khu dân cư dọc tuyến đường và góp phần vào sự thịnh vượng của đô thị Đà Lạt một thời.
- Hiện nay, nhà ga Đà Lạt đã bị tách khỏi hệ thống đường sắt quốc gia Việt Nam, nhưng vấn là một điểm du lịch hấp dẫn. Nhà ga duy trì một đoàn tàu du lich g6m | dau may va 4 toa đi - về tới ga Trại Mát (phường II, thành phố Đà Lạt), nằm ở phía đông, cách Đà Lạt 7km, đi mất khoảng 25 phút. Bên cạnh đó, ga Đà Lạt vẫn bán vé liên vận trên tuyến đường sắt Thống Nhất, đi từ ga Nha Trang (Khánh Hòa) và phục vụ xe ô tô trung chuyển Đà Lạt - Nha Trang.
- Nhận thấy ý nghĩa của công trình ga Đà Lạt và tuyến đường sắt huyền thoại, Bộ Giao thông Vận tải đã chủ trương khôi phục tuyến đường sắt này nhằm bảo tồn công trình kiến tric, gop phan phat triển du lịch, kinh tế - xã hội của các địa phương trên tuyến. Theo để xuất, tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt được khôi phục có điểm đầu là ga Tháp Chàm, điểm cuối là ga Đà Lạt, dài khoảng 84km, đi qua địa bàn thành phố Phan Rang, huyện Ninh Sơn (tỉnh Ninh Thuận) và huyện Đơn Dương, thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng).
1.1.5.4. Đường thủy nội địa Do địa hình của tỉnh đôi núi cao, không có địa hình biến. Trên địa bàn chỉ có hồ, đập thuỷ điện, sông, suối có độ đốc lớn, mùa mưa nước chảy xiết và mùa nắng nhiều đoạn sông khô cạn nên không phát triển được giao thông thuỷ nội địa, chỉ có một số phương tiện thuỷ nội địa công suất dưới 25 khách hoạt động du lịch nội bộ trong lòng hồ, phương tiện khai thác cát.
1.2. Mạng lưới giao thông của Lâm Đồng kết nối khu vực trong nước và quốc tế 1.2.1. Mạng lưới giao thông của Lâm Đồng kết nối với khu vực trong nước 1.2.1.1. Đường bộ
25
Mặc dù địa hình chủ yếu là đèo, núi, tuy nhiên hệ thống giao thông đường bộ vẫn phân bố đều khắp các vùng trong tỉnh. Các tuyến đường Quốc lộ tại Lâm Đồng như Quốc
lộ 20, Quốc lộ 28, Quốc lộ 55, Quốc lộ 27.
Tỉnh Lâm Đồng không năm trên trục giao thông chính của nước ta là Quốc lộ 1A, vì thế để di chuyên đến địa phận tỉnh Lâm Đồng phải rẽ vào Quốc lộ 20 từ Quốc lộ 1A.
Có ba tuyến đường bộ có lưu lượng giao thông lớn trên địa bàn tỉnh là Quốc Lộ 20
kết nối Lâm Đồng với Đồng Nai và đi tuyến TP. Hồ Chí Minh. Quốc Lộ 27 kết nỗi Lâm
Đồng với Khánh Hòa mà lưu lượng chính chủ yếu là tuyến Đà Lạt - Nha Trang. Đường
cao tốc Liên Khương — Prenn kết nỗi sân bay Liên Khương đến Da Lat.
Quốc lộ 20
l/Jủ8JÊU
Hình 1.20 Tuyến đường quốc lộ 20 Đoạn đường quốc lộ 20 này nằm trên địa phận huyện Đạ Huoai tỉnh Lâm Đồng thì thuộc địa hình là bình sơn nguyên (cao nguyên thấp). tức loại địa hình chuyên tiếp giữa bình nguyên và cao nguyên. Còn phần đường quốc lộ bắt đầu từ Bảo Lộc trở đi thì thuộc địa hình cao nguyên cho đến hết đường quốc lộ này.
Đây được xem là tuyến đường huyết mạch kết nối thành phố Đà Lạt với các tỉnh thành khác, đặc biệt là khu vực Đông Nam Bộ. Mạng lưới giao thông của Đà Lạt trên quốc lộ 20 đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyên hàng hóa trong nước như: mặt hàng nông sản, thực phẩm, hoa quả,... hoặc các mặt hàng tiêu dùng như: đồ ăn, quân áo,
đỗ tiêu dung...
Quốc lộ 20 là tuyến đường dài 264km đi qua hai tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng. Trên
địa phận tỉnh Lâm Đồng, tuyến đường đi qua 5 huyện và 2 thành phố: huyện Da Huoai (Km 75 - Km 104), thành phố Bảo Lộc (Km 104 - Km 129), huyện Bảo Lâm (Km 129 -
26
Km 135), huyện DI Linh (Km 135 - Km 177), huyện Đức Trọng (Km 177 - Km 220), thành phố Đà Lạt (Km 220 - Km 259) và huyện Đơn Dương (Km 259 - Km 264) với tổng chiều dài là 189 km.
Quốc lộ 28
Quốc lộ 28 là một tuyến giao thông đường bộ quan trọng nối Nam Trung Bộ với
Nam Tây Nguyên đi qua thành phố Phan Thiết - thị trấn Ma Lâm (huyện Hàm Thuận Bắc) - thị trấn Di Linh (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) - xã Quảng Khê (huyện Đắk Glong) - thành phố Gia Nghĩa - thị tran Dak Mam (huyén Krong N6) - thi tran Ea T'ling (huyện Cư Jút). Toàn tuyến đài 312 km.
Ngoài ra, tuyến đường nảy là giao điểm cắt của nhiều tuyến quốc lộ chính ở tỉnh
Lâm Đồng như: Quốc lộ 20, Quốc lộ 27, Quốc lộ 55, Quốc lộ 14. Vì vậy nên việc vận chuyển hàng hóa từ thành phố của tỉnh Lâm Đồng trên Quốc lộ 28 đến thành phố tỉnh Bình Thuận khá thuận lợi.
Quốc lộ 28, đoạn ngang qua huyện Di Linh có chiều đài khoảng 100 km. Tuy nhiên do điều kiện địa hình khá phức tạp, một số đoạn đường đèo dốc và có khá nhiều khúc cong, cua bị hạn chế tầm nhìn..., nên gây không ít khó khăn cho các phương tiện tham gia giao thông và khó khăn trong vận chuyên hàng cồng kềnh hoặc quá nhiều hàng.
27
Gia Nghĩa : :
ad, + TP: Da nh
=, SS
Cu Xa \ Da Nhim Da ng Boa
nh 1.21 Tuyến đường quốc lộ 28
Quốc lộ 28B
Quốc lộ 28B (còn được gọi là đường Lương Sơn - Đại Ninh) là một tuyến đường
nối liền hai tỉnh Bình Thuận và Lâm Đồng, Việt Nam.
Tuyến Quốc lộ 28B có điểm đầu tại nút giao ngã ba Lương Sơn (giao Quốc lộ LA
tại Km 1656+900), thuộc thị trần Lương Sơn, huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận). Điểm
cuối tại nút giao ngã ba Tahine lý trình Km 68~1000 (giao Quốc lộ 20 tại Km 185+690), thuộc xã Ninh Gia, huyện Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng). Trong đó, đoạn qua tỉnh Lâm Đồng đài khoảng I8km, đoạn qua tỉnh Bình Thuận dài khoảng 50 km. Dự kiến, dự án sẽ được thi công và hoàn thành trong năm 2026.
Quốc lộ 28B tạo ra cơ hội phát triển kinh tế và thúc đây hợp tác kinh tế giữa các
tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận và Đắk Nông, TP Hồ Chí Minh..., cải thiện khả năng vận
chuyền hàng hóa, tiếp cận thị trường và phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong khu vực.
28
-_ Dĩnh Dien D140) 10t
Hình 1.22 Tuyến đường quốc lộ 28B
Quốc lộ 27
Quốc lộ 27 là tuyến đường quốc lộ theo hướng đông tây, nam bắc kết nối tỉnh Ninh Thuận thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ đến các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk thuộc khu vực Nam Tây Nguyên.
Tổng chiều dài của Quốc lộ 27 khoảng 290 km, đoạn từ Phan Rang đi Liên Khương dài khoảng L10 km. Đoạn từ Liên Khương đi Buôn Ma Thuột dài khoảng 180 km.
Trong đó, Quốc lộ 27C là tên gọi của con đường nối thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa với thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng của Việt Nam. Quốc lộ 27C nối đoạn cuối của quốc lộ 20 với phần quốc lộ 1 đi qua Diên Khánh, Khánh Hòa, liên thông vùng biên miễn Trung với cao nguyên Lâm Viên.
Quốc lộ 27C dai 121 km đi từ Đà Lạt đến huyện Lạc Dương rồi huyện Khánh
Vĩnh và Diên Khánh của tỉnh Khánh Hòa. Đoạn qua đèo Khánh Lê cao I700m, dài 33km
là đèo dài nhất Việt Nam (sau đèo Pha Đin dài 32 km). Đường đi qua nhiều đồi núi hiểm
29
trở, với nhiều khúc cua gấp, vách đá cao và vực sâu đến 300m tạo nên phong cảnh hùng vĩ hai bên.
Đây là tuyên đường quan trọng kết nối hai thành phố lớn Nha Trang và Đà Lạt giúp lưu thông hàng hóa và nông sản dễ đàng hơn tuy nhiên đo có địa hình hiểm trở, đèo dốc quanh co nên không ít lần đã xảy ra các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng và nhiều vụ sạt lở xảy ra vào mùa mưa lũ khiên giao thông bị gián đoạn.
Sea : ns
Tp: Buon "`.
: Ma Thuot__4 (ek Thon-Tu Xuan ie là = \
IXš Ninh Hòa > ia
-
: _ BWenWWE ie. 4
j Nha Trang
Qa a4
Tp: Đà Lạt
X.... Les
il : " ị ; oe aa
Hình 1.23 Tuyến đường Quốc lộ 27C
Quốc lộ 55
Quốc lộ 55 là con đường nối các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, và Lâm
Đồng, dài 219km.
Quốc lộ 55 khởi đầu tại thành phố Ba Rịa, qua các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa —- Vũng Tàu), Hàm Tân, thi x4 La Gi, Ham Thuan Nam, Tanh
Linh, Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận), Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng), và kết thúc tại
thành phố Bảo Lộc. Đây là con đường trục Đông - Tây liên kết các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
30
Đây là tuyến đường quan trọng kết nỗi đến Quốc lộ 20 và Quốc lộ 1A tạo thành mạng lưới giao thông thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa từ Lâm Đồng đến các hai miền Băc-Nam trong nước.
Tp. Da Lat,
Tp. Bao Loc
Tp. Tây.Ninh“`?
“Thành tee
Tiề Chí Minh
Vũng Tàu
Hình 1.24 Tuyến đường quốc lộ 55 ie
1.2.1.2. Đường hàng không
Sân bay Liên Khương (hay gọi là Sân bay Đà Lạt, Sân bay Liên Khương Đà Lạt) từng là sân bay quốc tế lớn thứ hai ở miền Nam Việt Nam.. Hiện nay đây là sân bay lớn nhất vùng Tây Nguyên Việt Nam, năm ngay cạnh Quốc lộ 20 và cách Đà Lạt - tỉnh ly tỉnh Lâm Đồng, đồng thời là trung tâm nghỉ mát nỗi tiếng của vùng Tây Nguyên - chỉ có 28 km.
Sân bay Liên Khương nằm vị trí quan trọng ở Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng cũng như cả khu vực phía Nam Tây Nguyên trong việc vận chuyên hàng hóa như: hoa tươi, rau củ quả, nông sản của thành phố này đến các tỉnh khác trong nước. Sân bay này có tông diện
tích 160 ha, có đường cất và hạ cánh dài 3250m và có thể phục vụ máy bay lên xuống 5
chuyến/ngày và số lượng hàng hóa chở tính từ thời điểm năm 2019 là 7300 hàng.
31
Ngoài ra, còn phục vụ bay cho những hãng như:
Vietnam Airlines: Đà Nẵng, Hà Nội, Huẻ, thành phó Hồ Chí Minh Vietlet Air: Cần Thơ, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng, Phú Quốc, thành phố Hồ Chí Minh, Vinh,...
Bamboo Airways: Ha N6i
Pacific Airlines: thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.25 Cảng hàng không Liên Khương
1.2.1.3. Duong sat Tuyến đường sắt Phan Rang - Đà Lạt dài 84km qua địa bàn tỉnh được xây dựng từ thời thuộc Pháp, nay chỉ mới khôi phục được 7 km từ Đà Lạt đến Trai Mat dé phuc vu khách du lịch. Đóng vai trò là tuyến đường sắt duy nhất dẫn lên Tây Nguyên, tuyến đường sắt răng cưa Tháp Chàm - Đà Lạt trở thành một nét đặc trưng trong hệ thống giao thông vận tải ở Tây Nguyên trước năm 1975. Vận tải hàng hóa và hành khách băng đường sắt vẫn là một ưu tiên lớn trong chính sách giao thông vận tải. Với điều kiện địa hình núi non hiểm trở, đường sắt là phương tiện an toàn và hiệu quả, ít nguy cơ xảy ra tai nạn hơn đường bộ. Mặc dù từng có lịch sử phát triển rực rỡ nhưng ngày nay, nhà ga Đà Lạt đã không còn sử dụng để vận chuyên mà là nhà ga phục vụ du lịch.. Việc khôi phục tuyến đường và tôn tạo các công trình kiến trúc nhà ga sẽ trở thành một điểm nhấn của hoạt động du lịch của Đà Lạt trong tương lai.
32
Hình 1.26 Nhà ga Đà Lạt 1.2.1.4. Đường thủy nội địa
Lâm Đồng có 3 con sông chính là sông Đa Nhim, sông Krông Nô, sông Đồng Nai. Hiện nay, trên tất cả các địa bản các huyện, thành phố đều có hoạt động giao thông đường thủy nội địa và vận tải đường thủy nội địa. Tỉnh Lâm Đồng có hệ thống
sông Đồng Nai là tuyến đường thủy nội địa quan trọng nhằm mục đích là vận chuyển
hàng hóa từ tỉnh Lâm Đồng đến các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Sông Đồng Nai
là con sông nội địa dài nhất Việt Nam, lớn thứ nhì Nam Bộ với chiều dài 586 km và lưu
vực 38.600 km”, chảy qua các tỉnh như Lâm Đồng, Đắk Nông, Bình Phước, Đồng Nai,
Binh Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, thuận tiện cho việc chuyển hàng hóa như nông
sản, vật liệu xây dựng... Tuy nhiên, hệ thống ở sông Đồng Nai có nhiều thác ghềnh, cạn nước vào mùa khô nên sẽ mật nhiều thời gian khi vận chuyên hàng hóa.
33