GIÁ ĐỊNH KHIẾU NẠI TRƯỜNG HỢP HỎNG HÀNG TRONG QUÁ TRINH VAN CHUYEN

Một phần của tài liệu thiết kế môn học quản trị vận tải đa phương thức đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu lâm đồng úc (Trang 139 - 143)

Giả sử giải quyết tình huỗng khi có khiếu nại và mức giới hạn trách nhiệm tối đa

về lô hàng (từng trường hợp: mắt hàng, thiếu hàng, hỏng hàng) .

Áp dụng quy định tại Điều 24 Nghị Định số 87/2009/NĐ-CP: “Người kinh

doanh vận tải đa phương thức chỉ chịu trách nhiệm trong bất cứ trường hợp nào về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa với mức tối đa tương đương 666,67 SDR cho một kiện hoặc một đơn vị hoặc 2,00 SDR cho một ki-lô-gam trọng lượng cả bì của hàng hóa bị mất mát, hư hỏng, tùy theo cách tính nào cao hơn” để giải quyết các tình huống khiếu nại trong mục này”

Thông tin đơn hàng: Dựa theo bảng 2.11 Thông tin cụ thể của lô hàng a) Trường hợp hàng bị hư hỏng: gia str c6 2 thing loại Ì và 5 thine loại 4 bi âm mốc toàn bộ trong quá trình vận chuyền

Việc hư hỏng hàng hóa có thê xảy ra khi bên nhà vận tải trong quá trình không dam bảo đúng kỹ thuật hoặc do những sơ sót trong quá trình vận chuyên, bảo quản hàng hóa mà gây nên các tôn thất. Cần xác định rõ nguyên nhân gây ra hư hỏng ở từng trường hợp cụ thé:

> Trường hợp 1: Nếu nguyên nhân gây hư hỏng nằm trong các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm theo Điều 22 Nghị định 87/2009/NĐ-CP, nhà vận tai không

phải bồi thường.

> Trường hợp 2: Nếu tính chất và giá trị của hàng hóa đã được người gửi hàng kê khai trước khi hàng hóa được người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận đề vận chuyên và đã được ghi trong chứng từ vận tải đa phương thức, nhà vận tải phải bồi thường cho khách hàng toàn bộ giá trị lô hàng đựa trên phan tram

122

giá trị của lô hàng bị hư hỏng và giá trị của lô hàng. Cụ thể, mức bồi thường cho lô 7 thùng hư hỏng này là: (2 x 73,65) + (5 x 103) = 662,3 1UD tương đương với 441,69 USD (tính theo tỷ giá ngày 23/06/2024)

> Trường hợp 3: Nếu tính chất và giá trị của hàng hóa không được người gửi hàng kê khai trước khi hàng hóa được người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận để vận chuyền, người vận tải phải bồi thường đến mức tôi đa, cách nào có giá trị cao hơn sẽ được áp dụng. Cụ thể, mức bồi thường cho lô 7 thùng hư hỏng này là:

Trong đó: l SDR=I.32 USD (theo tỷ giá ngày 23/06/2024) - Tinh theo don vi kg: 2SDR x (2 x 11,72 +5 x 16,736 ) x 1.32 = 283 USD - Tinh theo don vi bao: 666,67 SDR x 7 x 1.32 =6.160,03 USD

Vậy ở trường hợp này, người kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức phải đền 6.160,03USD.

b) Trường hợp thiếu hàng hóa (giả sử có 3 thùng hàng loại | bi thiéu) Nếu hàng hóa bị thiếu là do nguyên nhân chủ quan, không thuộc các trường hợp

được miễn trừ trách nhiệm theo Điều 22 Nghị định 87/2009/NĐ-CP, người kinh

doanh dịch vụ vận tải đa phương thức phải có trách nhiệm bồi thường, mức bôi thường sẽ phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thế

> Trường hợp 1: Nêu người bán đã khai báo giá trị và tính chat của lô hàng trước khi người kinh doanh dịch vụ đa phương thức nhận hàng thì người kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức phải bồi thường cho khách hàng toàn bộ giá trị lô

hang bị thiếu hụt. Cụ thé: 3 x 73,65 = 220,95 AUD tuong đương với 747,35 USD (tính theo tỷ giá ngày 23/06/2024)

> Trường hợp 2: Nếu người bán không khai báo giá trị và tính chất của lô hàng trước khi người kinh doanh dịch vụ đa phương thức nhận hàng, người vận tải phải bồi thường đến mức tối đa, cách nào có giá trị cao hơn sẽ được áp dụng. Cụ thể,

mức bồi thường sẽ được tính như sau:

- Tinh theo don vi kg: 2 SDR x (3 x 11,72) x 1,32= 92,8224 USD - Tinh theo don vi bao: 666,67 SDR x 3 x 1,32= 2.640,0132 USD Vậy ở trường hợp này, người kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức phải bồi thường số tiền là 2.640,0132 USD

c) Truong hop mat tat ca hang hóa

123

Theo mục 2 điều 21 của Nghị định số 87/2009/NĐ-CP, hàng hóa bị coi là mất nếu

chưa được giao trả trong vòng 90 ngày (kế cả ngày lễ và ngày nghỉ) tiếp sau ngày giao trả hàng đã được thỏa thuận trong hợp đồng hoặc thời gian hợp lý như nêu tại điểm b khoản I Điều này, trừ trường hợp người kinh doanh vận tải đa phương thức có bằng chứng chứng minh ngược lại.

Hàng hóa khi được xem như bị mat, người mua sẽ là bên khiếu nại vì lúc nảy trách nhiệm, rủi ro đã thuộc về người mua. Nên nếu lúc này lô hàng có vấn đề xảy ra thì sẽ khiếu nại lên nhà vận tải. Người vận tải sẽ xem xét lý do gây nên mất mát hàng hóa có thuộc điều khoản được miễn trừ thuộc điều 22 của Nghị định về Vận tải Đa phương thức (Số 87/2009/NĐ-CP) hay không, nếu thuộc vào một trong các mục được liệt kê thì nhà vận tải sẽ không phải chịu trách nhiệm và không cần phải bồi thường cho lô hàng. Nếu lô hàng nằm trong trách nhiệm của nhà kinh doanh vận tải thì nhà vận tải chịu trách nhiệm với mức tôi đa tương đương 666,67 SDR cho một kiện (một đơn vị) hoặc 2,00 SDR cho một kilogram trọng lượng cả bì của hàng hóa đã bị mắt, tính theo cách nào cao hơn theo điều 24 của Nghị định về Vận

tải Đa phương thức (Số 87/2009/NĐ-CP),

Giả sử lô hàng nhập tử Úc bị xem như mắt thuộc trách nhiệm của người vận tải thì người vận tải phải bồi thường cho người mua. Lô hang bao gồm 36 thùng, với thông tin từng loại hàng theo bảng 2.11 Thông tin cụ thể của lô hàng. Vậy người vận chuyên phải bồi thường như sau:

> Trường hợp 1: Nêu người bán đã khai báo giá trị và tính chat của lô hàng trước khi người kinh doanh dịch vụ đa phương thức nhận hàng thì người kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức sẽ không được giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu họ không chứng minh được sự cố nay thuộc trường hợp được miễn trừ trách nhiệm, khi đó họ phải bồi thường cho khách hàng toàn bộ giá trị lỗ hàng.

Cu thé: 7.771,548 + 11.398,0715 + 3.524,3805 + 8.619,04 + 8.717,92 = 40.030,96 AUD tuong duong v6i 26.696,65 USD (tinh theo ty giá ngày 23/06/2024)

> Trường hợp 2: Nếu người bán không khai báo giá trị và tính chất của lô hàng trước khi người kinh doanh dịch vụ đa phương thức nhận hàng, người vận tải phải

124

bồi thường đến mức tối đa, cách nào có giá trị cao hơn sẽ được áp dụng. Cụ thể, mức bồi thường sẽ được tính như sau:

- Tinh theo don vi kg: 2 SDR x 528 kg x 1,32 = 1.393,92 USD - Tinh theo don vi bao: 666,67 SDR x 36 x 1,32 =31.680,1584 USD Vậy ở trường hợp này, người kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức phải bôi

thường số tiền là 37.680,1584 USD.

125

Một phần của tài liệu thiết kế môn học quản trị vận tải đa phương thức đề tài quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất nhập khẩu lâm đồng úc (Trang 139 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)