Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN GẮN VỚI ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG, AN NINH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH
2.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển
2.2.1. Nội dung phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh ở cấp tỉnh
2.2.1.1. Phát triển lực lượng sản xuất kinh tế biển gắn với đảm bảo
quốc phòng an ninh
* Phát triển nhân lực kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh
Phát triển nhân lực inh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng an ninh là
quá trình thúc đẩy sự gia tăng quy mô và nâng cao chất lƣợng nhân lực lao động và quản lý trong lĩnh vực inh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an
ninh. Nghĩa là, vừa phát triển nhân lực, vừa gắn sự phát triển nhân lực đó trong mối liên hệ với hả năng sẵn sàng về lực lƣợng nhân lực tham gia đảm nhiệm nhiệm vụ quốc phòng hoặc đảm bảo thế trận an ninh nhân dân trong phát triển inh tế biển
Nhân lực là bộ phận có vai trò đặc biệt quan trọng trong lực lƣợng sản xuất, đặc biệt là bộ phận nhân lực quản lý (bao hàm cả nhân lực quản lý nhà nước cũng như quản trị doanh nghiệp Việc phát triển nhân lực inh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng an ninh là quá trình tăng quy mô đi liền với cải thiện cơ cấu nhân lực phục vụ phát triển inh tế biển. Trong đó, điều này bao hàm tính định hướng đảm bảo bộ phận nhân lực có thể đảm nhiệm nhiệm vụ quốc phòng an ninh hoặc đặt quá trình lao động của nhân lực vào trong tổng thể quan hệ với phát triển inh tế đồng th i gắn với đảm bảo quốc phòng, an
ninh và sự phù hợp giữa các loại hình hoạt động và quan hệ lợi ích trong inh tế biển Biện pháp gia tăng quy mô này có thể thực hiện dưới rất nhiều hình thức nhƣ gia tăng quy mô đào tạo nhân lực inh tế biển, gia tăng quy mô tuyển dụng, thu hút nhân lực hoạt động inh tế biển Đi đôi với gia tăng quy mô là nâng cao trình độ lao động, ỹ năng, ý thức luật và tinh thần lao động văn minh trong các hoạt động inh tế biển
Huy động nguồn nhân lực biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh bao gồm một số hâu thực hiện: trước hết cần đánh giá và dự báo đúng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của toàn hệ thống quản lý cấp tỉnh về biển và hải đảo, bao gồm: Cán bộ nghiên cứu hoa học, cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ, các chuyên gia và đội ngũ lao động chuyên ngành ỹ thuật thuộc các lĩnh vực inh tế biển Trên cơ sở đó, lập ế hoạch phát triển nhân lực trung hạn và dài hạn, cùng với việc xây dựng cơ chế, chính sách đào tạo gắn với cơ chế cử tuyển để huyến hích cán bộ hoa học và
quản lý ra công tác tại các hải đảo và vùng ven biển Khuyến hích việc xây dựng một số cơ sở đào tạo ngành, nghề về biển ở bậc đại học, cao đẳng và dạy nghề tại các thành phố ven biển Việt Nam Do các đặc thù của biển, công tác phát triển nhân lực quản lý cấp tỉnh về biển cần phải gắn với đào tạo chuyên môn, ra biển và quản lý biển phải “có nghề” Đồng th i phải đa dạng hóa các hình thức đào tạo phù hợp với từng đối tƣợng, trong đó cần ƣu tiên đào tạo con em ngƣ dân, ngƣ i làm nghề biển, đội ngũ ngƣ i lao động trên biển, đảo và ven biển thông qua “vừa học, vừa làm”, đào tạo qua công việc, tham quan học hỏi, tập huấn ỹ năng và nghiệp vụ, mở các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn, thông qua các hoạt động hoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế về biển và hải đảo Để huy động nhân lực biển đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển inh tế cần: đầu tƣ xây mới, nâng cấp các trƣ ng học, cơ sở đào tạo, dạy nghề, cần có chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao làm việc Thƣ ng xuyên cung cấp thông tin về nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp inh tế biển để giúp những ngƣ i đã tốt nghiệp các ngành nghề inh tế biển trong và ngoài tỉnh có thể dễ dàng tìm iếm đƣợc việc làm, ổn định cuộc sống, đồng th i có chính sách tiền lương hấp dẫn để ích thích nhiều ngƣ i vào học các ngành nghề inh tế biển và thu hút nhân tài ở nơi hác đến làm việc trong lĩnh vực inh tế biển
* Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng
an ninh
Tƣ liệu lao động trong inh tế biển theo nghĩa rộng nhất bao gồm hệ thống ết cấu hạ tầng inh tế ỹ thuật cũng nhƣ hạ tầng inh tế xã hội của inh tế biển Phát triển tƣ liệu lao động inh tế biển gắn với đảm bảo quốc
phòng, an ninh là quá trình gia tăng quy mô và trình độ của tƣ liệu lao động của inh tế biển đi liền với việc đa dạng hóa giá trị sử dụng của tƣ liệu lao động vừa gắn với mục tiêu phát triển inh tế đồng th i vừa có định hướng giá trị sử dụng của công trình, ết cấu hạ tầng cho mục đích đảm bảo quốc phòng,
an ninh hi cần thiết. Quá trình đó đi liền với gia tăng quy mô đầu tƣ và xây dựng các hạng mục ết cấu hạ tầng inh tế biển có giá trị sử dụng inh tế gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Phát triển nâng cấp các công trình biển nhƣ cảng biển, ho chứa, công trình đảm bảo hàng hải, bến bãi, hình thành các hu, cụm công nghiệp, hu inh tế, hệ thống nhà xưởng, vật iến trúc… để phục vụ các hoạt động inh tế biển đồng th i định hướng giá trị sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh.
Đây là hệ thống tƣ liệu lao động đồ sộ, phức hợp của inh tế biển Chẳng hạn, trong phát triển giao thông, bưu chính viễn thông, xây dựng cơ bản cần được tính toán, xem xét cụ thể cả mục tiêu phát triển kinh tế biển và đảm bảo quốc phòng, an ninh ngay từ khi lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng, sửa chữa nâng cấp các tuyến giao thông, đƣ ng bộ, đƣ ng sắt, đƣ ng hông, đƣ ng biển, hệ thống ho bãi… trên từng tỉnh, từng hướng chiến lược, tạo nên mạng lưới giao thông liên hoàn ở tất cả các cấp từ xã đến huyện, tỉnh… Trong th i bình, mạng giao thông vận tải chủ yếu phục vụ công cuộc phát triển kinh tế biển các tỉnh,
khi chiến tranh xảy ra phục vụ tốt nhất cho vận chuyển vật chất, cơ động lực lượng, phương tiện phục vụ chiến tranh. Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, đẩy mạnh hội nhập quốc tế cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đây là lĩnh vực sẽ tiếp tục đƣợc phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều vốn, nhân lực, tác động mạnh mẽ đến kinh tế biển và quốc phòng, an ninh. Những công trình đƣợc xây dựng cần thúc đẩy phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh; gắn kết chặt chẽ giữa mục tiêu kinh tế biển với mục tiêu quốc phòng, an ninh từ trong thiết kế, quy hoạch dự án đầu tƣ đến quá trình thi công xây dựng. Khi xây dựng công trình, nhất là các công trình trọng điểm trên tuyến biên giới và trên địa bàn từng tỉnh, cần tính đến khả năng tự bảo vệ và đƣợc bảo vệ, tính đến khả năng chuyển hoá phục vụ cho các nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng, an ninh khi có nhu cầu, đặc biệt là khi có chiến tranh xảy ra; cần tính toán đến nhu cầu và nhiệm vụ phòng thủ dân sự, phòng thủ của các tỉnh và các lực lƣợng vũ trang đóng quân trên địa bàn; trong quá trình xây
dựng các khu kinh tế biển cửa khẩu, các đô thị mới cần gắn với các khu vực
phòng thủ, coi trọng xây dựng các công trình ngầm trong điều kiện có thể.
Hệ thống ết cấu hạ tầng là một trong những nhân tố quan trọng đối với quá trình phát triển inh tế biển Nó cũng chính là yếu tố đảm bảo về điều iện cho mọi hoạt động trong quá trình phát triển inh tế biển đƣợc thực hiện ết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển inh tế biển gắn với đảm bảo quốc
phòng, an ninh bao gồm:
Hạ tầng kinh tế
Hạ tầng giao thông biển: bao gồm có ết cấu hạ tầng giao thông trên bộ ở ven biển (đƣ ng bộ, đƣ ng sắt, đƣ ng hông và ết cấu hạ tầng giao thông biển (cảng biển, luồng lạch, bến bãi Có thể nói ết cấu hạ tầng giao thông là huyết mạch của nền inh tế biển nói riêng và của cả nền inh tế nói chung
Hạ tầng thông tin, hệ thống điện, hệ thống cấp - thoát nước, hệ thống xử lý chất thải: Là hệ thống ết cấu hạ tầng căn bản phục vụ cho tất cả các ngành, lĩnh vực liên quan tới inh tế biển từ những ngành trực tiếp trên biển đến những ngành phụ trợ từ đất liền ven biển nhƣ công nghiệp đóng tàu, chế biến thủy hải sản, công nghiệp hóa chất
Các công trình cảnh báo, phòng tránh thiên tai, trung tâm cứu hộ cứu nạn, các hu neo đậu tàu thuyền tránh bão gồm: hệ thống quan trắc, cảnh báo thiên tai; các cơ sở vật chất phục vụ cứu hộ, cứu nạn trên biển; các cơ sở dịch vụ hỗ trợ nghề cá, hu neo đậu tránh bão.
Cơ sở chế biến và thương mại thủy sản như nhà máy chế biến, chợ cá, ho bảo quản thủy sản và các công trình ết cấu hạ tầng thương mại thủy sản hác
Hệ thống đê cửa sông và đê biển để chống bồi lắng sạt lở, hạn chế hiện tượng sa mạc hóa, đảm bảo thoát lũ và hai thác tổng hợp nguồn nước của từng lưu vực Xử lý và bảo vệ một số đoạn sông mà dân cư đang sống tập trung ở vùng cửa sông đang bị sạt lở
Hạ tầng xã hội
Phát triển kết cấu hạ tầng xã hội ven biển và biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh bao gồm các nội dung sau:
Hoàn thiện hạ tầng đô thị, dân sinh là cơ sở hạ tầng phụ trợ bao gồm
nhà ở, trƣ ng học, y tế, khu giải trí... Mặc dù là các cơ sở hạ tầng phụ trợ nhƣng giữ vai trò quan trọng trong phát triển lĩnh vực liên quan dịch vụ biển (du lịch, giải trí , đảm bảo an sinh xã hội và đ i sống tinh thần của cƣ dân hu vực ven biển cũng nhƣ những lao động trong các ngành kinh tế biển.
Hoàn thiện hệ thống cấp nước: Quy hoạch hệ thống cấp nước cho nhân dân ven biển, trên các đảo. Giải quyết nhu cầu nước sạch nông thôn bằng biện pháp khoan giếng, đào giếng hơi, xây dựng bể chứa nước mưa, sử dụng
nguồn nước mặt qua xử lý, xây dựng các trạm xử lý cấp nước bằng công nghệ trong nước. Sự kết hợp hài hoà giữa cảnh quan tự nhiên với cảnh quan văn hoá - xã hội của biển, vùng ven biển và các hải đảo cùng với điều kiện thuận lợi về vị trí, địa hình của vùng ven biển đã tạo cho du lịch biển có lợi thế phát
triển hơn hẳn so với nhiều loại hình du lịch khác trên đất liền.
* Đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh
Việc ứng dụng hoa học công nghệ inh tế biển gắn với đảm bảo quốc
phòng, an ninh là quá trình gia tăng quy mô và hiện đại hóa các tƣ liệu lao động trong inh tế biển như hệ thống tàu thuyền, phương tiện hàng hải, thông tin liên lạc phục vụ nâng cao giá trị của inh tế biển đồng th i gia tăng sự đa dạng về giá trị sử dụng của các tƣ liệu lao động gắn với mục tiêu quốc phòng, an ninh.
Phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thực chất cũng góp phần phát triển lực lƣợng sản xuất kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Giải quyết mối quan hệ giữa phát triển khoa học công nghệ kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh có tác động trực tiếp và toàn diện đến mọi lĩnh vực của đ i sống xã hội, bao
gồm cả kinh tế biển và quốc phòng, an ninh. Động lực đó sẽ đƣợc tăng lên hi khoa học và công nghệ của lĩnh vực dân dụng đƣợc gắn kết chặt chẽ lĩnh vực quốc phòng, an ninh Do đó, việc phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh trong lĩnh vực khoa học và công nghệ là yêu cầu khách quan, cấp thiết trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tận dụng tối đa kết cấu vật chất kỹ thuật, phòng thí nghiệm, các kết cấu hạ tầng khác và các nhà khoa học phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế biển và đảm bảo quốc phòng, an ninh Đồng th i, triển khai ứng dụng nhanh các thành tựu mới về khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy phát triển cả hai lĩnh vực kinh tế biển và quốc phòng, an ninh.
* Phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh trong các ngành, các lĩnh vực chủ yếu
Trước hết, phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh
trong ngành công nghiệp Đây là nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đƣợc quy định bởi vai trò của nền công nghiệp, bao gồm cả công nghiệp dân dụng và công nghiệp quốc phòng đối với sự phát triển kinh tế biển và đảm bảo quốc phòng, an ninh của mỗi tỉnh Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, làng nghề ở nông thôn Đồng th i, cần chú trọng khai thác khả năng của công
nghiệp phục vụ nhu cầu quốc phòng, an ninh, tiến tới đẩy mạnh phát triển các ngành, các lĩnh vực và cơ sở công nghiệp mang tính lƣỡng dụng cao Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng theo hướng vừa phục vụ nhu cầu
quốc phòng, an ninh, vừa phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế biển. Tích cực hai thác năng lực của các cơ sở công nghiệp quốc phòng hiện có phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu quốc phòng, an ninh. Từng bước đổi mới mô hình tổ chức, cơ chế quản lý và công nghệ nhằm thực hiện tốt nhất việc lƣỡng dụng hoá nền công nghiệp. Tập trung xây dựng một số cơ sở công nghiệp quốc phòng then chốt do quân đội trực tiếp quản lý.
Thứ hai, phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh
trong nông, lâm, ngƣ nghiệp Đây là một nội dung có ý nghĩa quan trọng, góp
phần đảm bảo cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc giành thắng lợi. Với
nội dung phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh trong nông, lâm, ngư nghiệp, trước hết cần phải có quy hoạch phát triển các vùng lúa, vùng rau, màu, vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm; quy hoạch diện tích rừng và phát triển ngƣ nghiệp, vùng ven biển một cách vững chắc Đồng th i, cần
có chính sách đầu tƣ hoa học, công nghệ tiên tiến, cung cấp các loại giống và các điều kiện thâm canh tăng năng suất, bảo đảm cho các loại sản phẩm đƣợc tạo ra có giá trị kinh tế cao. Gắn bó giữa phát triển sản xuất nông, lâm, ngƣ
nghiệp với xây dựng nông thôn mới nhằm làm cho bộ mặt các vùng nông thôn thay đổi một cách cơ bản, làm cho nhân dân các vùng nông thôn trên địa bàn ngày càng thêm gắn bó với đảng bộ và chính quyền địa phương, nâng cao tinh thần đoàn ết gắn bó giữa quân với dân, nâng cao tiềm lực, sức mạnh quốc phòng, an ninh trên địa bàn đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ biên giới, bảo vệ Tổ quốc trên chính quê hương mình
Trong quá trình phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh trong nông, lâm, ngƣ nghiệp, cần lấy hiệu quả phát triển kinh tế gắn với yêu cầu đảm bảo quốc phòng, an ninh làm cơ sở cho những chủ trương phát triển cụ thể của từng vùng, từng địa phương. Trong đó, chú trọng bố trí về ngành nghề, cơ sở kinh tế, lao động, dân cƣ, hạ tầng, tài nguyên trên từng vùng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế biển và đảm bảo quốc phòng, an ninh trên hướng, từng địa bàn, nhất là những hướng, địa bàn quan trọng, chiến lƣợc vùng biên giới, hải đảo. Chuẩn bị tốt cả về kinh tế biển và quốc phòng, an ninh cho chiến tranh bảo vệ trên địa bàn từng vùng và toàn địa bàn biên giới ngay trong th i bình, làm cho mỗi vùng trở thành một trung tâm kinh tế biển và trở thành phòng tuyến về quốc phòng, an ninh, đủ sức để thực hiện
làng giữ làng, huyện giữ huyện, tỉnh giữ tỉnh, cả tuyến biên giới trở thành một pháo đài vững chắc, iên cƣ ng nếu chiến tranh xâm lƣợc sảy ra.
Thứ ba, phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh
trong ngành vận tải biển cần đƣợc tính toán, xem xét cụ thể cả mục tiêu phát