Chương 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN
4.1. Tình hình quốc tế, trong nước tác động tới phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh ở tỉnh Thái Bình đến năm 2030, tầm nhìn 2045
4.1.1. Tình hình quốc tế
Hiện nay, thế giới đang bước vào giai đoạn bùng nổ phát triển mới với
xu hướng ngày càng khẳng định tầm quan trọng to lớn của biển và đại dương
Tình trạng han hiếm nguyên liệu, năng lƣợng trở nên gay gắt hơn bao gi hết, dẫn tới cạnh tranh thị trƣ ng, tranh chấp lãnh thổ và xung đột quốc gia thƣ ng xuyên và gay gắt Xu hướng vươn ra biển, khai thác đại dương đã trở
thành khẩu hiệu hành động mang t nh chiến lược của toàn thế giới Chính vì
lẽ đó mà hông phải ngẫu nhiên luận điểm “Thế XXI là thế của đại dương” xuất hiện và được nhất trí cao trên toàn thế giới
Nhiều nước trên thế giới đã và đang coi biển đảo và đại dương là định hướng phát triển chủ yếu với các tuyến hải vận nối liền các lục địa với nhau và là nơi có các căn cứ quân sự của một số quốc gia Theo giới quan sát, gần đây hông chỉ các nước có biển mà cả các nước hông có biển trên thế giới cũng đã và đang hướng ra biển, lấy biển là hướng mở rộng hông gian sinh tồn và phát triển, dựa vào biển để phát triển kinh tế, thương mại, quốc phòng,
an ninh Đây là nhu cầu tất yếu hách quan Các nước có biển, nhất là các nước lớn đều có chiến lược biển rõ ràng để phát triển thành cư ng quốc biển Tùy vào điều iện cụ thể, mỗi nước lựa chọn hướng đi riêng cho mình nhằm hai thác các lợi ích từ kinh tế biển để phát triển đất nước Đối với những nước hông có biển, để mở rộng hội nhập và phát triển, đã chủ trương tăng
cư ng quan hệ với các quốc gia có biển để sử dụng các cảng biển dưới hình thức thuê lại nhằm phục vụ cho các hoạt động thương mại
Xu hướng tiến ra biển của các nước đã làm cho tình hình biển, đảo xuất
hiện những diễn biến phức tạp với nhiều loại hình tranh chấp quyết liệt về chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích inh tế trên biển, điển hình là hu vực biển Hoa Đông, Biển Đông đang có dấu hiệu “nóng” lên Tham vọng cư ng quốc biển và đại dương thực sự đang trỗi dậy tác động lớn đến chính sách về biển của các quốc gia.
Bên cạnh đó, biển đảo ngày càng quan trọng thì nguy cơ cũng tăng lên
càng nhiều vì biển đã và sẽ mang lại những nguồn lợi hổng lồ cho nhiều quốc gia, nhƣng biển cũng tiềm ẩn những nguy cơ mất an ninh, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong quan hệ quốc tế: nguy cơ cạn iệt tài nguyên, hủng hoảng năng lƣợng, ô nhiễm môi trƣ ng, tranh chấp chủ quyền, hông đảm bảo an toàn hàng hải,
Nhƣ vậy, biển rất giàu tiềm năng, ngày càng có vị trí quan trọng hơn
trong phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập inh tế quốc tế, các nước trên thế giới ngày càng vươn xa hơn ra biển và đại dương, cần đảm bảo sự phát triển một cách bền vững
gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh biển Vì trong quá trình hướng ra biển sẽ nảy sinh nhiều mâu thuẫn về quyền lợi biển giữa các nước có biển với nhau, những nước có biển với nước hông có biển, gây ra những tranh chấp rất phức tạp về chủ quyền và lợi ích trên biển, hiến vấn đề an ninh biển và đại dương ngày càng trở nên cấp bách hơn
4.1.2. Tình hình trong nước
Từ xu hướng phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh trên thế giới, xu hướng Việt Nam trở thành một nước mạnh về biển, phát triển KT-XH vùng biển, hải đảo, ven biển phải gắn ết với yêu cầu bảo vệ đất nước, cần đặt kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh trong tổng
thể inh tế cả nước, trong quan hệ tương tác với các vùng và trong xu thế hội
nhập inh tế với hu vực và thế giới Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 20- CT/TW về đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HĐH, đưa ra một số quan điểm, đó là: “Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá kinh tế
biển hướng mạnh vào xuất hẩu, dựa trên những tiến bộ khoa học, công nghệ làm động lực; vừa thúc đẩy nghiên cứu, quản lý, hai thác tiềm năng biển có
hiệu quả, vừa tái tạo tài nguyên biển, bảo vệ môi trƣ ng, đào tạo nhân lực”
Xu hướng “làm giàu từ biển” được chỉ đạo bởi quan điểm: ết hợp chặt chẽ giữa phát triển KT-XH với bảo đảm quốc phòng, an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trƣ ng Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng CNH, HĐH Giai đoạn từ nay tới 2025, Việt Nam tiếp tục tham gia vào các cam kết về hợp tác kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng với các nước trong khu vực và quốc tế. Từ đó, chúng ta sẽ ngày càng củng cố đƣợc vị thế và sức mạnh của mình trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới, tạo ra những tiền đề quan trọng để thực hiện tái cấu trúc kinh tế biển theo hướng tiến bộ, tăng cư ng kết hợp phát triển kinh tế biển với quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền biển đảo trong điều kiện hội nhập
quốc tế phải ở trình độ cao hơn; hông gian kinh tế biển đƣợc mở rộng và nhất thể hóa trên phạm vi vùng biển, ven biển và hải đảo gắn ết chặt chẽ với các vùng quy hoạch lâu nay trong đất liền Sự phát triển các ngành kinh tế biển đƣợc gắn ết hữu cơ với nhau trên cơ sở phát huy cao nhất lợi thế của mỗi ngành Xu hướng phát triển kinh tế biển, mở ra một chương mới trong tư duy về biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong những thập đầu của thế 21
Nhƣ vậy, tiếp cận từ góc độ phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay có thể thấy các nhân tố ảnh hưởng chính nhƣ sau:
Thứ nhất, xu hướng lĩnh vực kinh tế biển của thế giới sẽ ứng dụng rất
nhanh những thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ vào quản trị,
quản lý phát triển kinh tế biển cũng nhƣ đảm bảo an ninh quốc phòng Đây là xu hướng biểu hiện rất rõ trong bối cảnh hiện nay. Các quốc gia có biển sẽ tích cực đẩy mạnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn để thực hiện quan trắc, theo dõi sự biến đổi của môi trƣ ng biển, theo dõi sự suy kiệt của các loài sinh
vật biển trước tác động của hoạt động phát triển kinh tế của con ngư i. Với tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, các quốc gia sẽ đồng th i thích ứng rất nhanh với những công nghệ hiện đại để nâng cao năng lực đảm bảo quốc phòng, an ninh. Tình hình làm cho mối quan hệ giữa phát triển kinh tế biển và đảm bảo quốc phòng an ninh càng ngày càng đóng vai trò chi phối quá trình phát triển kinh tế biển Xu hướng này có tác động vừa thúc đẩy, vừa tạo áp lực rất mạnh cho việc phát triển lực lƣợng sản xuất kinh tế biển gắn với đảm
bảo quốc phòng an ninh của cấp độ quốc gia cũng như địa phương
Thứ hai, xu hướng gia tăng các mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa các quốc
gia trong thực thi quyền khai thác và bảo vệ chủ quyền biển. Tình hình biển Đông gần đây tuy hông có những xung đột lớn. Song, với vị trí địa chiến lƣợc đặc biệt, biển Đông sẽ vẫn là một không gian mà có sự đan xen quyền lực giữa các cư ng quốc trong khu vực châu Á, Ấn Độ - Thái bình dương Việc nổi lên vai trò kinh tế mới của Trung Quốc và cách hành xử hung hăng, bất chấp luật pháp quốc tế của quốc gia này sẽ là một trong những nguyên
nhân làm cho tình hình biển Đông phức tạp hơn Xu hướng này sẽ gây ra tác động không thuận chiều cho việc phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng an ninh của Việt Nam nói chung và ở tỉnh Thái Bình nói riêng. Một
mặt nó càng khẳng định tính tất yếu của việc phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, mặt hác, điều đó lại gia tăng áp lực bất ổn để xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng an ninh.
Do đó, Thái Bình có lợi thế rõ ràng khi thực hiện chiến lược hướng ra biển với địa hình chiến lƣợc, gần với các trung tâm kinh tế lớn, nằm trong khu kinh tế động lực tăng trưởng phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh); có nguồn nhân lực dồi dào; hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối đồng bộ,… Tuy
nhiên, tỉnh Thái Binh chƣa phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh đúng với tiềm năng và lợi thế. Tir nhThái Bình chƣa có nhiều đột phá;
hạ tầng chiến lƣợc còn chậm phát triển; chƣa khai thác hết tiềm năng đất đai và nguồn lực lao động; chƣa nhận thức rõ nét về vai trò, vị trí, tiềm năng, cơ hội
phát triển của tỉnh trong sự phát triển chung của khu vực, cả nước để đề ra chương trình, ế hoạch, giải pháp phù hợp; cụ thể hóa trong công tác quy hoạch để mở ra không gian phát triển mới, thúc đẩy tỉnh phát triển toàn diện.
Bên cạnh đó, kinh tế biển của tỉnh Thái Bình sẽ phải đối mặt với các hậu quả do vấn đề về môi trƣ ng, khai thác, sử dụng tài nguyên biển và ven biển gây ra. Vấn đề tài nguyên biển bị hai thác lãng phí; môi trƣ ng bị ô
nhiễm; việc phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ tài nguyên biển, bảo tồn môi trƣ ng sinh thái biển và vùng b còn nhiều hạn chế; tỉnh hiệu quả của hoạt động khai thác các nguồn lợi từ thu sản chƣa hiệu quả cao, thiếu bền vững;
chƣa iểm soát đƣợc hạn mức cấp phép khai thác hải sản cho từng vùng biển dẫn đến tình trạng khai thác cạn kiệt dần hải sản ở vùng ven b ; các hệ sinh thái ven b biển (rừng ngập mặn, vùng triều, rạn san hô có xu hướng suy giảm nghiêm trọng do tác động của hoạt động kinh tế, xây dựng; hay tình trạng ô nhiễm môi trư ng nước biển ven b , vùng cửa sông, vũng, vịnh do hoạt động kinh tế và đ i sống (sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản, nuôi trồng thu sản, hoạt động cảng biển, nước thải từ đô thị ven biển,...) xảy ra ở nhiều nơi chƣa giải quyết đƣợc... của tỉnh Thái Bình sẽ đặt ra rất nhiều thách thức cho chính quyền tỉnh. Muốn phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh thì tỉnh Thái Bình không thể bỏ qua các vấn đề về môi trƣ ng, tài nguyên biển.
Với xu hướng trên, cần nâng cao nhận thức của toàn Đảng, toàn dân về vị trí, vai trò của biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; xây dựng cơ sở luật pháp và lực lƣợng nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền và an ninh trên biển; đẩy mạnh điều tra cơ bản và phát triển khoa học công nghệ biển; đảm bảo quốc phòng, an ninh trên biển; tiếp tục xây dựng đồng bộ hung hổ pháp lý về biển và hệ thống cơ chế, chính sách huyến hích đầu tƣ phát triển các lĩnh vực liên quan đến biển; xây dựng cơ quan quản lý nhà nước có hiệu lực, hiệu quả đối với mọi vấn đề liên quan đến biển; tăng cư ng công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về biển; phát triển nguồn nhân lực và phát triển một số tập đoàn inh tế mạnh trong lĩnh vực inh tế biển.