TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÓC DÂN
Bing 2.3: Bing 2.3: Thue trang hoat dng bio Linh cia mot sd Nein hing TMCP tir nim 2020-2023
003 ) 2001 2020
Biolinh | Baolinh | Baolinh | Baolinh | Baolinh | Baolinh | Baolinh | Bao lin Nein hing vayvon khí | wydn | Khe | wydm kh wydn khí VP Bank II | 99.83% | 025% | 7% 7 l1 | 99.84% | 0.20% | 99.80%
Vietcombank 285% =| OTIS | 3.739% | 96.27% | 455% | 954% | 12% | 98.73%
Agribank 151% | 98.49% | lữ ( 98-70% | 061% | 99.39% | 092% | 99.08%
MBBank 0.95% | 99.05% | 10% | 98.99% | 0.16% | 99.84% | 0.19% | 99.81%
PG Bank 121% | 98.79% | 093% =| 990% | 110% | 9U | l1 | 93%
TP Bank 0.91% | 99.03% | 131% | 98.69% | 0.82% | 99.18% | 120% | 98.80%
Techcombank 0.31% | 99.69% | 0.92% | 99.08% | 0.19% | 99.81% | 0.16% | 99.84%
Shinhan Bank 69.72% | 30.28% | 73.69% | 26.31% | 72.58% | 271% | 71.62% | 28.38%
OCB 017% | 99.83% | 033% | 99.67% | l6 | 99.60% | 0.28% | 99.7%
NCB 0.16% | 99.84% | 021% | 99.79% | 0.10% | | 013% | 99.87%
Ngôn: Múo co thường niên cia cde ng hing TMCP ti nim 2020-2023
khẩu của Việt Nam cần phải thích ứng nhanh chóng đề theo kịp xu hướng toàn cầu và làm quen với các phương thức thanh toán và tài trợ TMQT, như: thư tín dụng không hủy ngang, bao thanh toán, nhờ thu, ... Hầu hết các NHTM đều cung cấp nhiều hơn một loại dịch vụ bảo lãnh. Mỗi NHTM đều có các thế mạnh riêng, khách hàng là các doanh nghiệp XNK với nhiều ngân hàng khác nhau sẽ thường có xu hướng sử dụng một hoặc nhiều loại BLNH nhất định. Bởi vì trên thực tế, nhu cầu của các doanh nghiệp đối với loại bảo lãnh này lớn hơn và tính uy tín của NHTM cung cấp loại bảo lãnh này cũng lớn hơn. Ngoài ra, khi lựa chọn dịch vụ sử dụng, các công ty sẽ ưu tiên lựa chọn các NHTM có loại hình BLNH đúng theo nhu cầu với chi phí bảo lãnh phù hợp.
Bảng 2.4: Tình hình doanh số các loại bảo lãnh của một số NHTM
Đơn vị: Triệu VNĐ
TCTD Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh khác Ty trong (%)
Vietcombank 306.528 53.731.430 0,57%
Vietinbank 8.785.288 102.201.746 8,59%
Techcombank 14.935.065 57.648.056 25,91%
VP bank 1.754.978 19.546.205 8,98%
OCB 27.951 6.515.412 0,42%
Seabank - 512.031 0%
TP bank 1.241.077 50.773.538 2,44%
Bao Viét bank - - -
LPB 55.340 1.760.763 3,14%
NCB 28.664 2.871.193 0,99%
Nguôn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của các NHTM năm 2023
Có thể thấy, tại các NHTM thì hoạt động bảo lãnh vay vốn không được ưa chuộng tại các doanh nghiệp. Đối với hầu hết các NHTM, thu nhập bảo lãnh vay vốn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập bảo lãnh của toàn ngân hàng, nhưng Techcombank là một ngoại lệ, khi thu nhập bảo lãnh vay vốn chiếm lên đến gần 26%.
*Theo báo cáo số liệu bảo lãnh của các tổ chức tin dung:
rủi ro. Tính theo số lượng và giá trị, bảo lãnh thanh toán chỉ đứng sau bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
- Về bản chất, bảo lãnh thanh toán trong xuất nhập khẩu rất ít được ưa chuộng, chỉ dùng đối với những hợp đồng mua bán dịch vụ, hàng hóa nhiều rủi ro.
Nếu hàng hóa xuất khẩu sang các nước có ngân hàng chi nhánh của các ngân hàng Mỹ, thì các doanh nghiệp thường dùng Thư tín dụng giáp lưng (Standby L/C) như một thông lệ kinh doanh dé dam bao.
Bang 2.5: Doanh số bảo lãnh thanh toán tài trợ XNK giai đoạn 2020-2023
(Đơn vị: Triệu VNĐ)
Nam Doanh số phát sinh
2020 53.446,91
2021 54.661,43
2022 52.199,59
2023 55.193,20
Nguôn: Ngân hàng Nhà nước
Có thé thay, doanh số bảo lãnh thanh toán XNK không biến động nhiều qua từng năm, thay đổi tăng giảm không đáng kể. Do ảnh hưởng của các yếu tố chính trị, xung đột quốc tế đã làm ảnh hưởng ít nhiều tới hoạt động xuất nhập khâu, tuy nhiên thời gian gần đây hoạt động này đã đang dần có những dấu hiệu phục hồi tích cực.
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Bảo lãnh THHĐ cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khâu có giá trị bảo lãnh chiếm từ 5-10% giá trị hợp đồng.
Trong bảo lãnh XNK có bảo lãnh thuế là nhiều nhất và được thể hiện qua hai hình thức chủ yếu là phát hành bảo lãnh hoặc đặt cọc (nghĩa là khách hàng nộp tiền cho ngân hàng đề đặt cọc bảo lãnh và không cần phát hành cam kết).
Trên thực tế, bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh hoàn trả tiền lưu giữ chiếm tỷ trọng cao nhất trong các hình thức bảo lãnh, chiếm khoảng 25% mỗi loại (tính theo số lượng giao dịch).
(Đơn vị: Triệu VNĐ)
Năm Doanh số phát sinh
Năm 2020 70.495,91
Nam 2021 111.091,45
Nam 2022 120.163,22
Nam 2023 125.992,17
Nguôn: Ngân hàng Nhà nước
BL THHĐ khác với BLTT ở chỗ chúng có xu hướng tăng dần qua từng năm.
Nếu như tác động của chiến tranh làm doanh số bảo lãnh thanh toán giảm thì với bảo lãnh thực hiện hợp đồng ngoại thương lại tăng, bởi lẽ khả năng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng mua - bán rủi ro hơn.
- $o sánh doanh số Cam kết bảo lãnh và Cam kết phát hành L/C ở Việt Nam giai đoạn 2020-2023
Nếu không thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu, khách hàng thường chủ yếu
sẽ sử dụng L/C hoặc chuyền tiền vì mức phí của bảo lãnh thanh toán rất cao do chứa đựng nhiều rủi ro.
Ở Mỹ, thông thường người ta sẽ bảo lãnh thanh toán bằng Standby L/C, bởi lẽ trước khi bên xuất khâu giao hàng cho bên nhập khẩu sẽ cần thời gian để chuẩn bị
hàng, do đó trước khi phát hành L/C, bên nhập khâu sẽ phát hành L/C giáp lung dé
đảm bảo cho bên xuất khâu sản xuất hàng hóa. Đây cũng chính là hình thức bảo lãnh thanh toán phổ biến trong xuất nhập khẩu.
Việc phát hành bảo lãnh thanh toán hay Thư tín dụng giáp lưng hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường của bên nhập khẩu. Và tất nhiên, thư tín dụng giáp lưng trong trường hợp này vẫn được coi là hình thức bảo lãnh.
2.2.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHTMCP Quốc Dân (từ 2018-2023)
- Quy mô hoạt động bảo lãnh.
Nếu xét về quy mô bảo lãnh, nhận thấy thời gian qua tình hình hoạt động bảo lãnh của NCB có tăng trưởng nhưng không ôn định. Doanh số bảo lãnh qua các năm thể hiện đồng thời những thuận lợi và khó khăn mà ngân hàng phải đối mặt. Thời gian đầu, do nghiệp vụ bảo lãnh vẫn còn khá mới mẻ, trình độ cán bộ còn non kém, thiếu kinh nghiệm nên Ngân hàng TMCP Quốc Dân phê duyệt phát hành hợp đồng bảo lãnh khá dè dặt, thận trọng. Doanh số bảo lãnh trong những năm đầu không lớn.
ngoại nói riêng của ngân hàng còn hạn chế nên chất lượng các trường hợp bảo lãnh thời gian này cũng không cao. Tỷ lệ nợ quá hạn cao và kéo dài. Tuy nhiên, những năm tiếp theo, quy mô của hoạt động bảo lãnh được duy trì ở mức vừa phải. Nội dung bảo lãnh trong năm tập trung chủ yếu vào bảo lãnh thư tín dụng, các loại hình bảo lãnh khác hầu như không có. Theo báo cáo thì tỷ lệ nợ quá hạn vẫn còn cao, cần được quan tâm đặc biệt.
Bảng 2.7: Doanh số bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Quốc Dân
qua các năm 2020-2023
(Đơn vị: Triệu VNĐ)
Chỉ tiêu 2020 2021 2022 2023
Dư bảo lãnh đầu năm 2411 1.976 2.641 3.582
Số bảo lãnh phát sinh trong 651 637 825 918
nam
Số bảo lãnh thanh toán trong 312 398 330 316
năm
Dư bảo lãnh cuỗi năm 1.976 2.641 3.582 2.871
+/- so voi nam trước -435 +665 +941 -711
(Nguôn: Tài liệu nội bộ của Trung tâm thanh toán NHTMCP Quốc Dân)
Những lý do khiến NCB duy trì mức doanh số bảo lãnh trong những năm gần đây như sau:
- Với sự gia tăng về số lượng và khối lượng các hợp đồng kinh tế, đặc biệt với sự phát triển của hoạt động XNK, nhu cầu bảo lãnh của nền kinh tế ngày càng tăng:
- NCB nhận thức rõ vai trò của bảo lãnh trong hoạt động ngân hàng: vừa đem lại lợi nhuận và giảm thiêu rủi ro thông qua chính sách đa dạng hoá đồng thời giảm sự phụ thuộc vào hoạt động cho vay;
- NCB chú trọng xây dựng hệ thống quản trị rủi ro toàn hệ thống nhằm giải quyết triệt để các khoản nợ tồn đọng và hạn chế tối đa phát sinh nợ quá hạn mới.
công, NCB cũng còn những tồn tại, thiếu sót cần khắc phục.
- Cơ cấu hoạt động bảo lãnh Nhìn ở một góc độ khác, có thê thấy có nhiều điểm đáng lưu tâm trong cơ cau bảo lãnh của NCB.
Bảng 2.8: Cơ cấu các loại hình bảo lãnh
(Đơn vị: Triệu đông)
Bảo lãnh 2020 2021 2022 2023
Bảo lãnh thanh 79.097 371.680 296.985 288.664
toán
Bảo lãnh thực 525.356 448.075 467.134 417.270
hiện hợp đồng
Bảo lãnh dự 93.201 71.695 76.795 72.765
thầu
Cam kết bảo 1.278 1.749 2.741 2.871
lanh khac
(Nguôn: Báo cáo thường niên của NCB giai đoạn 2020-2023)
* Về các loại hình báo lãnh, NCB chủ yếu thực hiện các loại bảo lãnh thanh
toán tài trợ cho hoạt động XNK như: BLTT và BL THHĐ. Năm 2023, trong tông số
bảo lãnh phát hành, BLTT chiếm tỷ trọng 7,91% và BL THHĐ chiếm 11,43%, cao hơn so với các loại bảo lãnh khác. Cho thấy rõ mục tiêu trọng tâm của NCB là thúc đây sự phát triển của hoạt động XNK nước nhà. Bảo lãnh dự thầu trong nước cũng tăng nhanh, chủ yếu vẫn đang tập trung vào đấu thầu các dự án lớn, trọng điểm của chính phủ. Ngoài ra, một số nghị định mới của nhà nước quy định tat ca các nhà thầu đều phải có một bảo lãnh dự thầu, dẫn đến nhu cầu tham gia bảo lãnh dự thầu tăng
vọt.
Tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân, các dịch vụ phục vụ hoạt động XNK được phát triển từ rất sớm và phục vụ rất tốt nhu cầu của khách hàng. Cùng với sự phát triển của NCB, các dịch vụ tương ứng với hoạt động XNK của NCB ngày càng phong
ngân hàng, và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ về cả số lượng và chất lượng. Dịch vụ thanh toán XNK, bao gồm thư tín dụng, nhờ thu, bảo lãnh và chuyên tiền, hoạt động giao dịch ngoại hối, ...
Cùng với sự tăng trưởng về doanh số thanh toán, các sản phâm thanh toán XNK của NCB cũng ngày càng đa dạng. Sản phâm dần được hình thành bắt nguồn từ chuyền tiền, thư tín dụng và bảo lãnh, nhờ thu, bảo lãnh đối ứng và nhiều san pham khác, ... Uy tín của NCB trong thanh toán XNK ngày càng được nhiều người biết đến.
Bảng 29: Doanh g thanh tuán XNK tủa Ngân hàng TMCP Quoc Dan ti 2020-2023
(Don vi: triéu VND)
Chi ti¢u Nam 2020 Nam 2021 Nam 2022 Nam 2023
Bio linh vay von 49 28.644 28.644
Cam ket giao dich boi doi 6.628.265 8.834.760 10,562,850 4.438.665 Cam ket cho vay king hy ngang
Cam ket trong nghigp vu IC 158.348 148.664 262.005 417.270 Bao lãnh khác 1.976.388 2.641.007 3.582.868 2871.193
Bao lãnh thanh toán 435.571 692.145 T59 Mi
Cam ket kh 112.898 W4 714.418 4.44) 664
Ngôn: lì lật nội b6 NCB
các nghiệp vụ bảo lãnh khác. Cùng với đà tăng trưởng của hoạt động XNK hàng hóa dịch vụ của Việt Nam nói chung và hoạt động tài trợ thương mại và thanh toán XNK của Ngân hàng TMCP Quốc Dân nói riêng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ đắm ứng hầu hết nhu cầu của ngoại tệ thanh toán nhập khâu hàng hóa và trả nợ vay ngoại tệ của khách hàng ra nước ngoài đồng thời thu hút một lượng lớn ngoại tệ từ các nhà xuất khẩu.
2.2.3. Một số trường hợp thực tế của hoạt động bảo lãnh ngân hàng tài trợ cho các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân
* Một số trường hợp thực tế bảo lãnh ngân hàng tài trợ cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại NCB:
- _ Bảo lãnh thanh toán:
Công ty TNHH X nhập khẩu 30.000 lít khí đầu mỏ hoa long (Liquefied Petroleum
Gas - LPB) trị giá a USD, từ công ty Y (thuộc Trung Quốc) để phục vụ sản xuất khí gas công nghiệp. Tuy nhiên, ngay khi bên xuất khâu (công ty Y) xuất trình bộ chứng
từ B/L gốc tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân, để phòng ngừa bên nhập khâu X không thanh toán hoặc thanh toán chậm, công ty Y đã yêu cầu công ty X phải có một ngân hàng đứng ra bảo lãnh thanh toán này, trong trường hợp công ty X không thanh toán;
Vi vay, dé dam bao uy tín của mình với đối tác, công ty X đã ký hợp đồng thỏa thuận mở bảo lãnh thanh toán giữa công ty X với Ngân hàng TMCP Quốc Dân. Khi đó, Ngân hàng TMCP Quốc Dân tiến hành thâm định bộ hồ sơ của công ty X, bao gồm:
+ Hồ sơ đề nghị bao lãnh của công ty X, bao gồm: Giấy đề nghị bảo lãnh, hồ sơ pháp lý, hồ sơ mục đích, hồ sơ tài chính kinh đoanh và hồ sơ tài sản bảo đảm;
+ Hợp đồng thương mại giữa công ty X và công ty Y Sau khi xem xét thâm định và nhận thấy công ty X đạt được các tiêu chí mà NCB đề ra (về tính khả thi của đơn hàng, năng lực sản xuất của công ty Y, tính pháp lý của hợp đồng, tài sản đảm bảo của công ty X, tình hình tài chính của công ty X, ...), NCB tiến hành cung cấp thư bảo lãnh cho bên đối tác của khách hàng (ở đây là công ty Y) và hợp đồng thỏa thuận mở bảo lãnh thanh toán giữa NCB và bên được bảo lãnh (ở đây là công ty X), hợp đồng này tách biệt hoàn toàn với hợp đồng thương mại được ký kết giữa công ty X và công ty Y.
Quốc Dân và công ty X
6.5. _ Bảo lãnh thanh toán trả sau tiễn hàng, - _ Bên B chuyển cho bên A bản gốc Thư bảo lãnh thanh toán của ngân hàng cho giá
trị tương ứng với lượng LPG thanh toán sau. Tổng giá trị bảo lãnh là: BH
- Thư bảo lãnh thanh toán phải phù hợp với nội dung quy định tại Phụ lục 4 - Thư bảo lãnh thanh toán.
~__ Ngân hàng bảo lãnh thanh toán đo bên B chỉ định và phải được chấp thuận của bên
A. Trường hợp cần thiết, bén A sé chỉ định Ngân hàng bảo lãnh thanh toán cho bên B.
Trường hợp bên B mua LPG vượt quá giá trị trong Thư bảo lãnh thanh toán, bên B phải thanh toán cho bên A phần giá trị vượt so với giá trị bảo lãnh trước khi nhận hàng.
~ Trường hợp bên B không thanh toán cho bên A đúng thời hạn thanh toán như Mục 6.4, Điều 6 của hợp đẳng này, bên A có quyền tạm đừng giao hàng LPG và yêu
cầu Ngân hàng bảo lãnh của bên B thanh toán toàn bộ số tiền bên B nợ bên A phi
hợp với nội dung Thư bảo lãnh thanh toán.
Ghỉ chú: ĐPên A (công ty Y), bên B (công ty X). Ngân hàng bảo lãnh của bên B
(Ngân hàng TMCP Quốc Dân)
Nguôn: Tài liệu nội bộ thuộc phòng Thanh toán quốc tế NCB - _ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:
Công ty TNHH mây tre đan Thái Dương (bên bán) ký hợp đồng xuất khâu hàng nguyên liệu cho công ty Y (bên mua - thị trường Trung Quốc) để gia công hang thủ công mỹ nghệ. Đề phòng ngừa trường hợp công ty TNHH mây tre đan Thái Dương (sau đây sẽ gọi là công ty Thái Dương) không giao hàng theo quy định trong hợp đồng thương mại đã thỏa thuận; công ty Y yêu cầu công ty Thái Dương phải có một ngân hàng có uy tín hàng đầu đứng ra đảm bảo thực hiện hợp đồng bằng một Thư bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Thư bảo lãnh quy định rằng, nếu công ty Thái Dương vi phạm hợp đồng, không giao hàng hoặc giao hàng không đúng theo thỏa thuận thì mọi chi phí phát sinh công ty Thái Dương sẽ phải
ra bồi thường thay. Các thiệt hại phát sinh sẽ do trọng tài hoặc tòa án định đoạt.
Do đó, công ty Thái Dương đã tiến hành ký kết hợp đồng bảo lãnh thực hiện hợp đồng với Ngân hàng TMCP Quốc Dân đề bảo lãnh cho đơn hàng xuất khẩu này.
- Báo lãnh hoàn trả tiền ứng tric (Advance Payment Bank Guarantee):
Hình 2.2: Thư lên điện Swift bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước tại NCB
Details of guarantee To Ben Bank