Nghiên cứu thị trường và tiếp cận thị trường.
Chức năng nghiên cứu và phân tích thị trường, tiếp cận thị trường được giao
cho bộ phận marketing và lực lượng bán hàng trực tiếp vì đây là bộ phận tiếp xúc
thường xuyên với khách hàng.
Địa điểm thực hiện: từ đại lý của công ty và các nguồn thông tin trên mạng
điện tử, báo, tạp chi.
Phương thức thực hiện: thu thập thông tin trực tiếp tại các đại lý hoặc có thể từ kết quả bán hàng. Thu thập thông tin gián tiếp thông qua các kết quả thống kê của
ngành và các cơ quan chức năng.
Ngân sách thực hiện: nguồn vốn cho nghiên cứu và tiếp cận thị trường được
trích từ quỹ phát triển kinh doanh( 10%), và thưởng cho cán bộ công nhân viên làm tốt nhiệm vụ là 10% (trích từ quỹ khen thưởng).
Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường theo đặc tính của sản phẩm và nhóm khách hàng.
Lựa chọn thị trường mục tiêu Trong giai đoạn 2016-2020 thì thị trường mục tiêu của công ty sẽ được xác
định theo hai phần: thị trường Kiên Giang và thị trường các tỉnh lân cận.
Thâm nhập và mở rộng thị trưởng.
Mở rộng thị trường, nâng cao thị phần của công ty theo hướng thực hiện
chiếm lĩnh thị trường miễn Bắc, thâm nhập sâu hơn nữa vào thị trường miền Trung, miền Nam. Tiếp tục hướng vào các đoạn thị trường chưa thâm nhập được.
Đặt mục tiêu phát triển trọng tâm, nhấn mạnh vào những sản phẩm, những đoạn thị trường, những mặt hàng là thế mạnh của công ty đáp ứng yêu cầu thị trường cụ thể: Cá cơm sấy, cá cơm sắy tâm gia vị, cá cơm sắy ướp gia vị ăn liền.
Đẩy mạnh tiêu thị, nâng cao năng lực phân phối theo hướng đây mạnh tiêu thụ
qua kênh phân phối, mở rộng hệ thống kênh phân phối theo hình thức đại lý trên cơ sở tính toán hiệu quả đồng thời loại bỏ một số đại lý tại các khu vực thị trường làm.
ăn kém hiệu quả, giảm bớt một số cửa hàng giới thiệu sản phẩm hoạt động không.
hiệu quả
2.2.3 Thực trạng về công tác đánh giá chiến lược phát triển thị trường cá cơm
Điểm mạnh
Đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm đảm bảo quá trình
sản xuất đúng tiến độ, có tiềm năng để phát triển sản xuất cũng như mở rộng thị
trường tiêu thụ. Chất lượng đội ngũ lao động được nâng lên do đó hoạt động sản
xuất và kinh doanh của công ty cũng sẽ đạt hiệu quả cao.
- Công ty đã được thành lập từ rất lâu, có truyền thống vượt mọi qua mọi khó khăn, tên tuôi của công ty cũng đã được nhiều khách hàng biết đến, thuận lợi cho.
quá trình tiêu thụ sản phẩm.
- Chat lượng sản phẩm của công ty đảm bảo, được các hiệp hội chứng nhận và được các khách hàng đánh giá cao.
- Sự đa dạng hoá sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh đã giúp cho công ty tránh
được rủi ro về tài chính, có cơ hội chiếm lĩnh thị trường nhiều hơn đối thủ cạnh
tranh.
Điểm yếu - Việc sử dụng nguồn vốn đầu tư chưa được hiệu quả, tốc độ quay vòng vốn
còn quá chậm, việc thu hồi công nợ từ các khách hàng chậm trễ, gây ảnh hưởng tới
tốc độ sản xuất. Do đó tốc độ phát triển thị trường cũng chậm.
~ Việc sử dụng lao động chưa được hiệu quả, mặc dù trình độ, chất lượng của đội ngũ lao động trong những năm gần đây tăng lên nhưng đội ngũ lao động còn
làm việc với ý thức và tinh thần thụ động, lệ thuộc, và do đó năng suất chưa cao.
- Công tác điều hành sản xuất còn yếu: việc lập, triển khai và kiểm điểm thực
hic
kế hoạch không khoa học, do đó, phần lớn các hợp đồng đều không lập được
kế hoạch chính xác và không thực hiện được kế hoạch cam kết, nhiều khâu chồng.
chéo, đặc
là công tác kỹ thuật, xử lý thông tin gây chậm trễ trong quá trình
chuẩn bị và thực hiện hợp đồng. Các hợp đồng lớn không chủ động được kế hoạch,
lệ thuộc nhiều vào công tác giám sát của khách hàng.
- Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu: Cán bộ kinh doanh, kỹ thuật
trình độ vi tính, ngoại ngữ yếu khó khăn trong việc tiếp cận, làm việc và học hỏi từ
các chuyên gia nước ngoài. Nhiều cán bộ quản lý chưa năng động trong khâu tìm kiếm đơn hàng mở rộng hợp tác- Công tác kinh doanh: đặc biệt là công tác marketing chưa được chú trọng, chưa có bộ phận chuyên môn và công ty cũng chưa có một đội ngũ làm marketing chuyên nghiệp và bài bản.
2.3. Đánh giá chung về công tác hoạch định chiến lược phát triển thị trường
cá cơm của công ty trong thời gian qua
Để khắc phục rủi ro Công ty phải xây dựng chiến lược kinh doanh phủ hợp với các điểm văn hóa, xã hội và phương pháp hợp đồng kinh doanh phù hợp với đối
tượng tiêu dùng khác nhau, để đủ sức chỉnh phục người tiêu dùng.
"Những thành tựu đã đạt được
Trong những năm đầu của giai đoạn đầu của viêc phát triển thị trường, Công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Xuất Nhập Khẩu Kiên Giang đã đạt được thành tựu đáng ghỉ nhận.
Trước hết, các sản phẩm của công ty đã được khách hàng biết đến cả trong và
ngoài nước. Thị trường nội địa không còn bị bó hẹp ở khu vực miền Nam mà còn
mở rộng đến các tỉnh miền Trung.
Thứ hai các kênh phân phối hiện có của công ty đã được tận dụng triệt để gồm
các đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm đã phát huy năng lực trong những năm gần
đây. Công ty đã chú trọng đến việc phát triển mạng lưới và kênh phân phối, để thúc
đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Thứ ba, bộ phận marketing của công ty đã có ý thức trong việc nghiên cứu và
tiếp cận thị trường, biết phối hợp với các bộ phận chức năng của công ty trong chiến
lược thị trường. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong
ngành, doanh thu của công ty vẫn tăng đẻ.
Thứ tư, sản phâm của công ty đã được người tiêu dùng biết đến qua hội chợ
hàng Việt Nam chất lượng cao. Sản phẩm của công ty được chứng nhận đạt tiêu
chuẩn ISO 9001:2000.
Hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tựu mà công ty đạt được, công ty còn gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt trong việc chiếm lĩnh và mở rộng thị trường.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty còn mắt cân đối. Thị trường tiêu thụ nội địa tập trung vào miền Nam, thị trường miền Trung vẫn còn hạn chế chưa được
mở rộng, công ty chưa có bán hàng hay đối tác để cung cấp san phim.
Công tác marketing chưa được chú trọng. Khâu tính giá còn nhiều sai sót,
chưa tính được yếu tố cạnh tranh trên thị trường việc phân định công việc làm tại
công ty. Công tác báo giá, phản hồi khách hàng còn chậm trễ. Việc xử lý thông tin
trong hệ thống sản xuất — kinh doanh chưa thực sự nhanh chóng, hiệu quả.
Công tác tiếp thị, điều tra nhu cầu và dự báo thị trường chưa kịp thời nên việc
phát triển thị trường trong thời gian qua còn chậm, nhiều mặt thua kém cạnh tranh
nên thị phần trên thị trường dẫn bị thu hẹp.
Bộ phận xúc tiến hỗn hợp chưa phát huy mạnh mẽ, một số sản phâm chưa được quảng cáo đúng mức, đầu tư cho phát triển những dòng sản phẩm mới còn hạn chế.
Kênh phân phối sản phẩm chưa hoàn chỉnh và chưa đủ vươn xa để bao trùm
toàn bộ thị trường mục tiêu.
Qua phân tích, đánh giá thực trạng công tác xây dựng, lựa chọn và thực thi kế hoạch chiến lược của Công ty trong thời gian qua. Bên cạnh những thành công,
công tác hoạch định chiến lược của Công ty vẫn còn hạn chế, thiếu căn cứ khoa học, phương pháp, công cụ đề hình thành, lựa chọn và thực thi kế hoạch chiến lược. Với sứ mệnh đem đến cho người tiêu dùng sản phẩm chất lượng tốt, ôn định, chất lượng.
cao cho khách hàng, góp phan xây dựng thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp cần
có những hoạch định chiến lược kinh doanh cụ thê đề có hướng phát triển bền vững.
Căn cứ vào tình hình các phân tích đánh giá về môi trường bên trong bên ngoài của Công ty, giúp ta xây dựng lên các phương án chiến lược. Mỗi phương án
chiến lược sẽ tập trung vào từng điểm mạnh, thuận lợi của công ty để khai thác, với những điểm mạnh vượt trội về thương hiệu của công ty trên thương trường, sản
phẩm của công ty đã được khẳng định chỗ đứng, nhưng chưa tận dụng hết các nguồn lực để mở rộng quảng bá sản phẩm trên thị trường. Khi lựa chọn phương án
các chiến lược nhà hoạch định phải so sánh rất thận trọng các chiến lược với nhau, xem xét tính khả thi đối với mục tiêu cần đạt.