2.2.1.1 Thuyết lựa chọn hợp lý của Friedman và Hechtor (1988) Theo Friedman va Hechtor (1988), thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiền đề cho rằng con người luôn hành động một cách có chủ đích, có suy nghĩ dé lựa chọn và sử dụng các
9
nguồn lực một cách duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa với chỉ phí tối thiêu. Tức là, trước khi quyết định một hành động nào đó con người luôn luôn đặt lên bàn cân đề cân đo đong đếm giữa chi phí và lợi nhuận mang lại, nêu chi phí ngang bằng hoặc nhỏ hơn lợi nhuận thì sẽ thực hiện hành động và nu chỉ phí lớn hơn hành động thì sẽ không hành động.
Thuyết lựa chọn hợp lý (hay còn gọi là thuyết lựa chọn duy lý) trong xã hội học có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học và nhân học vảo thế ky VII, XTX. Mot s6 nha triét hoc da cho rang ban chat con người là vị kỷ, luôn tìm đến sự hải lòng, sự thoả mãn và láng tránh nỗi khổ đau. Một số nhà kinh tế học cổ điển thì từng nhắn mạnh vai trò động lực cơ bản của động cơ kinh tế, lợi nhuận khi con người phải đưa ra quyết định lựa chọn hành động.
Đặc trưng thứ nhất có tính chất xuất phát điêm của sự lựa chọn duy lý chính là các cá nhân lựa chọn hành động.
Friedman va Hechter da dua ra ly thuyết lựa chọn hợp lí với mục đích là các chủ thé (actor). Ca hai tác giả không quan tâm đến tính chất sở thích hay là cơ sở tạo ra sự mong muốn (nhu câu) của chủ thê mà chủ yếu quan tâm đến sự lựa chọn của chủ thê phù hợp với hệ thống sở thích của họ. Nghĩa là không quan tâm đến cái mà chủ thể mong muốn mà chỉ quan tâm đến cách mà chủ thể sử dụng đề đạt đến mục đích cuối cùng và kết quả đạt được có phù hợp với mong muốn của chủ thê hay không.
Tác giả phát hiện ra chủ thê trong quá trình hành động chịu tác động của hai nhóm yếu tố:
Thứ nhất, sự hiếm hoi của các tiềm năng. Mỗi chủ thê hành động có các tiềm năng khác nhau cũng như cách thâm nhập khác nhau vào các tiềm năng khác nhau. Trong đề tải này, có thê hiểu tiềm năng là mức sống, thông tin về siêu thị, về hàng hoá, dịch vụ, ... của người tiêu dùng. Đối với những người có nhiễu tiêm năng, mục đích có thê đạt được dễ dàng hơn so với những người có ít tiềm năng. Liên quan đến vấn đề tiềm năng là van dé chi phí, giá phải trả. Các chủ thê có thể chọn cách không theo đuôi mục đích có giá trị cao nhất nêu cơ may quá ít và tiềm năng của bản thân là không đáng kể. Tóm lại, các chủ thé hành động luôn tối đa hoá điều lợi cho mình.
Thứ hai, các thê chế xã hội. Các thê chế xã hội đã áp đặt các khuôn mẫu hành động cho các cá nhân thông qua các tiêu chí, các qui luật, các nguyên tắc tạo ra sự ảnh hưởng có hệ thống tới các kết quả xã hội.
10
2.2.2 Các mô hình liên quan đến đề tài 2.2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM mở rộng (Extended Technology Acceptance Model)
M6 hinh chap nhan cong nghé TAM (Technology Acceptance Model) (Davis, 1986) chuyên sử dụng dé giải thích và dự doan về sự chấp nhận và sử dụng một công nghệ. Trên cơ sở của thuyết TRA, mô hình TAM khảo sát mối liên hệ và tác động của các yếu tố liên quan: nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính dé str dung, thai d6, y dinh va hanh vi trong viéc chấp nhận công nghệ thông tin của người sử dụng. Mô hình TAM được hiệu chỉnh bởi Davis, Bagozzi và Warshaw (1989) bằng việc bỏ yếu tổ thái độ vì dựa trên kết quả nghiên cứu, các tác giả cho rằng mặc dù nhận thức sự hữu ích có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành thái độ, nhưng thái độ có thé lại không giữ vai trò chính trong dự đoản ý định
của hành vi nêu một cá nhân tiếp xúc với công nghệ đủ dài. Việc loại thái độ ra khỏi mô hình gốc, mô hình kết quả có ít chỉ tiêu hơn nhưng khả năng dự đoán của nó không thấp đi dang kể so với mô hình gốc. Yếu tố nhận thức sự hữu ích đã bao hàm toàn bộ yếu tố thái độ trong nó. Nghĩa là, một người có thê sử dụng một công nghệ ngay cả khi họ không có thái độ tích cực đối với nó, miễn là công nghệ đó thực sự hữu ích hoặc công nghệ đó thực
sự nâng cao hiệu suât công việc.
Nhận thức
/ sự hữu ích
A -
N hành vi thực sự
Nhận thức Tính dễ sử dụng
Hình 2- 2 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM
Nguôn: Davis, Bagozzi va Warshaw (1989)
11
2.2.2.2 Mô hignh chấp nhận công nghệ TAM ở rộng với sự tin cậy Dựa trên các tài liệu về nghiên cứu hiện có, niềm tin được phát hiện có mối quan hệ tích cực với nhận thức sự hữu ích và nhận thức dễ sử dụng (Said A. Salloum và cộng sự, 2018).
Kê từ khi giới thiệu mô hình nảy, TAM đã cung cấp bằng chứng rõ ràng về tính mạnh mẽ, tính phức tạp và khả năng tiên đoán của nó trong các nghiên cứu về một loạt các hệ thống công nghệ và thông tin (Davis & Venkatesh, 1996; Davis và cộng sự, 1989, Venkatesh & Davis, 2000).
Các tài liệu hiện có cũng cho thấy việc sử dụng rộng rãi TAM đề hiểu sự chấp nhận của người dùng đối với các ứng dụng và dịch vụ dựa trên Internet, chăng han nhu email, trang web hoặc mua sắm trực tuyến (Said A. Salloum và cộng sự, 20 18)
Sử dụng cầu trúc TAM kết hợp với sự tin cậy dé giải thích việc chấp nhận các hệ thong, sé gop phần hiểu được tầm quan trọng tương đối của hai quy trình công cụ nhận thức (tính hữu ích được nhận thức và tính đễ sử dụng được nhận thức) và một quy trình cơ bản thái độ đối với việc sử dụng) trong việc dự đoán (Said A. Salloum, 2018)
Nhận thức LO sự hữu ích
Sự tin cậy Ý định sử dụng
hệ thống
Nhận thức tính dễ sử
dụng
Hình 2-3 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM mở rộng kết hợp với sự tin cậy
Nguồn: Said A. Salloum và cộng sự (2018)