Hinh 4.1. Lich str hinh thanh va phat trién ERP

Một phần của tài liệu đề tài tầm quan trọng của erp trong thời kỳcách mạng công nghiệp 4 0 (Trang 45 - 49)

GÓI ERP 3.1. LỢI ÍCH VÀ BÁT LỢI CỦA VIỆC SỬ DỤNG ERP

Hinh 4.1. Hinh 4.1. Lich str hinh thanh va phat trién ERP

Neguén: https://www.seres-unit.com/wp-content/uploads/DPA/

Diplomarbeit_Andreas_Blum.pdf Vào những năm 1960, trong quT trNnh sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhMn thay được nhu cầu nguyên vMt liệu là nhu cầu vô cùng quan trọng. Từ đây, hệ thống mTy tính đoanh nghiệp bắt đầu xuất hiện. “Wè J. Case, mét nha san xudt máy kéo và máy xây đựng, đã làm việc với IBM để phát triển thứ được cho là hệ thống MIRP đầu tiên `.

Hệ thống MRP ban đầu chỉ đơn giản là giúp doanh nghiệp theo đõi hàng tồn kho hỗ trợ quản lý việc thu mua nguyên liệu thô và giao sản pham đKn nhà mTy tạo nên một quy trNnh vMn hành sản xuất hiệu quả hơn.

“Hé thong MRP da đạt được sức hút vào những năm 1970, tuy vậy công nghệ này vẫn bị giới hạn ở các công ty về ngân sách và nguồn lực `.

4.1.2. Sự phát triển của ERP từ lúc hình thành đến nay

Những năm L960 là bNnh minh của cTc hệ thống mTy tính doanh nghiệp đầu tiên. Hệ thống này là cTec hệ thông mTy tính cơ bản giúp quản lý hàng tồn kho. Hầu hKt cTc hệ thống được viKt bằng cTc ngôn ngữ như COBOL hay ALGOL,

Những năm 1970, hệ thống hoạch định nguyên liệu (MRP) xuất hiện và đây cũng là cơ sở cho cTc hệ thống ERP sau này. Hệ thống MRP ban đầu này giúp tích

38

hop san xuat va IMp kK hoạch dự trir, dat hang. Voi muc tiéu chinh la IMp kK hoach san xuat va quan ly hang ton kho.

“Vao dau nhitng nam 1980 dé dénh dau m6t méc quan trong khi hé thong hoạch định nguồn lực sản xuất (MRP Il) lần đầu tiên xuất hién”. CTc doanh nghiép nhMn thấy được việc hoạch định vô cùng quan trọng không chỉ năm ở vấn đề hàng tồn kho và sản xuất mà còn liên quan đKn tiêu thụ. Cụ thê, MRP II có khả năng IMp lịch trNnh sản xuất, tích hợp cTc bộ phMn liên quan đKn sản xuất phối hợp tốt hơn.

Với mục tiêu tiKp tục mục tiêu của MRP và IMp kK hoạch tiêu thụ. Hệ thống MRP II cũng là tiền dé cho cTc hệ thông ERP sau này.

Cuối những năm 1980 và đầu những năm 90 doanh nghiệp nhMn thấy việc hoạch định nên mở rộng ra thêm nữa. “Cổng íy nghiên cứu (artmer đặt ra thuật ngữ “hoạch định nguồn lực doanh nghiệp” ( Enterprise Resource Planning - ERP)”. Có một thuMt ngữ mới đã được tạo ra đề thê hiện sự công nhMn rằng không chỉ có eTe doanh nghiệp sản xuất, mà còn rất nhiều doanh nghiệp khTc đang Tp dụng công nghệ nảy dé nang cao hiéu suất của toàn bộ hoạt động của họ. Từ đó, đã mở ra một sự khởi đầu của cTc hệ thông ERP đầu tiên với mục tiêu cơ bản của MRP II sự tích hợp thêm “back- office” (kK toTn và quản trị nguồn nhân lực,...). Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần cân nhắc một khoản chỉ phí lớn đề thiKt IMp và đầu tư vào ERP. Vào thli điểm đó, sự tMp trung chủ yKu của công nghệ này là đối với cTc công ty lớn và phức tạp nhất. Trong một số trưlng hợp, cTc doanh nghiệp đã phải tiKn hành một quT trNnh tTĩ thiKt kK hoàn toàn quy trNnh kinh doanh bên trong để triển khai thành công công nghệ này. Tuy nhiên, cTc hệ thống ERP

(Enterprise Resource Planning) của thli điểm đó không có đầy đủ tính năng như

những hệ thông hiện đại hiện nay.

Điều này Tm chỉ đKn việc hệ thống ERP đang có tính năng nhMn diện hiện tại: “Znột cơ sở đữ liệu tích hợp tất những thông tin, đữ liệu của doanh nghiệp. Hệ thống ERP mang lại các chức năng kinh doanh khác, như kế toán, kỹ thuật và nhân sự (HR), bán hàng, sản xuất đề phục vụ như một nguồn dữ liệu chính xác duy nhất cho toàn công t `.

“Hé thong ERP tiếp tục được phát triển trong suốt những năm 90. Một bước đột phá lớn là sự ra đời của ERP đám mây năm 1998 do NetSuite cung cap”. Boi

39

lúc này mục tiêu tiêu doanh nghiệp hướng đKn ngoài những mục tiêu của MRP II mà còn hướng đKn vấn đề toàn cầu- nhiều vùng địa lý.Từ đó, ERP cải tiKn hơn tại chỗ on-premises chỉ cần kKt nối với Internet, cTc doanh nghiệp có thể truy eMp vào những thông tin kinh doanh quan trọng từ bất kỳ thiKt bị nào và ở bất kỳ địa điểm nào. CTc giải phTp đĩm mây cũng đồng nghĩa với việc công ty không cần thiKt phải mua và duy trN mTy chủ, do đó cắt giảm yêu cầu đối với bộ phMn CNTT cho phép việc triển khai nhanh hơn nữa. Mô hNnh trên giúp triển khai cTe đự Tn ERP không còn bị cản trở bởi cTc doanh nghiệp không lồ và cho phép tiKp eMn cTc công ty thấp hơn nữa về nhân lực khi khởi chạy và duy trN một giải phTp có thế cần thêm nhân lực. CTc doanh nghiệp vừa và nhr theo nhóm nganh hàng dự kiKn cũng nhMn sự hỗ trợ tương đương với những đối tTc rộng lớn hơn nữa của SAP va nhl cTc giai phTp mới, hiệu suất của cơ sở đữ liệu sX tang va dat giT tri cao.

“Nam 2000, Gartner dua ra khdai niém về ERP II mở rộng khả năng hỗ trợ internet lấy đữ liệu từ các nguôn khác cung cấp cho hệ thống ERP”. Day la mot tiKn bộ quang trọng giúp hệ thống ERP dễ dàng xTc định và khắc phục cTec van dé

cũng như tMn dụng cTe cơ hội để nâng cao hiệu quả hoạt động.

Hiện nay, hệ thống ERP đã trở thành một thành phần không thể thiKu của hầu

hKt cTc doanh nghiệp quy mô lớn và đang phTt triển mạnh mX để đTp ứng những yêu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp. Từ đó, cTc doanh nghiệp có thể đưa ra nhiều lựa chọn hơn trong việc mở rộng, bổ sung và tùy biKn. Số lượng dữ liệu được lưu trữ trên đTm mây và có thê truy eMp qua dTm may không giới hạn. Dữ liệu có sẵn có thê cung cấp cho họ bất cứ lúc nào bất kN nơi đâu. “Ngoài ra, các hệ thống ERP cung cáp các giải pháp và phân tích dữ liệu cho bất kỳ quy trình hoặc bộ phận nao. Cac hé thong ERP hién tai có quy mô lớn và trực quan như các tô chức, nhìn nhận sự không nhất quản và đề xuất các hành động `.

40

4.2. NHUNG XU HUONG VA THACH THUC TRONG VIEC PHAT TRIEN HE THONG ERP

4.2.1. Xu hướng phát triển ERP

KHAO SAT XU HUGNG Citek

TRIEN KHAI ERP

Eg Ly do cac doanh nghiép trién khai ERP Agree Ramen ee

17% 14% 14% 13%

9%

Cải thiện Tối ưu Đảm bảo Tích hợp Thay thế

hiệu suất nguồn lực sự hài lòng Hệ thống Hệ thống cũ

Ee] Mức độ tích hợp công nghệ théng minh vao ERP Nguén: Accenture

Đang có kế hoạch s3% 4% C6 s&n trong core ERP

Có trong lệ trình 33% 10% Không có trong lộ trình

Ei Cách người dùng ERP tạo báo cáo _——-.

Hiệ thống ERP tổng hợp báo cáo eee

Thong qua spreadsheet xudtdgligurakhdihé théng ERP [NS 4.99 Data tur hệ théng ERP duge truyén téi Data warehouse ¡nộ Tích hợp nhận dữ liệu từ các app của bên thứ 3 _ — Bên thứ 3 sử dung dé két xudt da liệu từ hệ thống ERP. ME 20%

Hình 4.2. Bảng khảo sát xu hướng triển khai hệ thông ERP của doanh nghiệp Nguồn: Citek C., & Citek C. (2022, October 26). 10 Dự báo và Xu hướng triển khai ERP năm 2022 & 2023 - Pl. Citek. https:/www.citek.vn/10-xu-huong-trien-khai- erp-cho-doanh-nghiep-2022-2023/

SH dụng hệ thống ERP đòi hri doanh nghiệp phải có một hệ thống có kha năng xH lý một lượng lớn đữ liệu, với sự chỉ tiKt và đa dạng. Điều này thưIng đòi hri sự hỗ trợ từ cTc nhà cung cấp ERP hang đầu. NhMn thấy được điều này nên đã tMn dụng khả năng của trí tuệ nhân tạo để cung cấp giải phTp tự động hoT và cải thiện hiệu quả kinh doanh. Khi một hệ thống ERP có khả năng mô phrng hành vi giống như con ngưÌ1I, nó mở ra những cơ hội mới để tạo bTo cTo một cTch tự động, so sTnh và phTt hiện lỗi.

Khả năng xH lý và phõn tớch lượng dữ liệu lớn của học mẽTy đó đem lại cho doanh nghiệp một lượng thông tin chỉ tiKt và đa dạng. Từ đó, doanh nghiệp có thể nghiên cứu cTe mô hNnh mua hàng của khích hàng dựa trên những thông tin ma ERP cung cấp để dự đoTn sự biKn đổi về nhu cầu của khTch hàng trong tương lai

41

hay đề xuất cTc cơ hội tối ưu hóa như: eT nhân hóa email, tạo trải nghiệm trang web,... Điều này sX làm tăng hiệu quả chuyên đôi cơ hội thành khTch hàng.

Bên cạnh những điểm đã đề cMp, một yêu cầu quan trọng khTc là khả năng phTt hiện lỗi nhanh chóng, có thể chỉ ra những gian IMn hoặc xTe định những điểm bất thưIng trong quy trNnh từ đó chịu trTch nhiệm đối với cTc hàng hóa bị hư hrng không đúng tỷ lệ. Đưa học mTy vào Tp dụng trong hệ thống này sX cho phép đoanh nghiệp điều chỉnh nhanh chóng và đTp ứng cTc thay đôi đề đạt được thành công.

Trong việc thu thMp dữ liệu về chuỗi cung ứng, cTc thiKt bị loT đã trở thành một nguồn thông tin quan trọng mà hệ thống ERP có thế tMn dụng.Chúng cung cấp thông tin thli gian thực và giúp doanh nghiệp có cT¡ nhNn toàn diện về hoạt động của chuỗi cung ứng. “Ƒ7 đụ, thông qua các thiết bị: loT như cảm biến, camera, hệ thống theo dõi và máy quét...,” doanh nghiệp có thê quan sTt và đTnh giT theo dõi tNnh trạng và việc sH dụng mTy móc. CTc thiKt bị loT có thê gHi thông bTo cảnh bTo chú ý cho nhà quản lý khi phTt hiện cTc mTy móc hư hrng hoặc bị lỗi, giúp nhà quản lý có thể thực hiện sHa chữa kỊp thli trước khi nó gây ra sự có lớn hơn. Ngoài ra, một mTy quét loT được thiKt kK đề chúng có khả năng tự động theo dõi cTc sản phẩm khi chúng di chuyên vào hoặc ra khri kho. Điều này giúp đảm bảo việc quản lý hàng tồn kho chính xTc và tối ưu hóa quy trNnh quản lý hàng hoT. NKu có sự thay đổi về số lượng hàng tồn kho, hệ thống ERP có khả năng tự động kích hoạt quy trNnh dự trữ lại hàng hoặc đặt hàng lại từ nhà cung cấp dựa trên cTc quy tắc được thiKt IMp. Túm lại, loT cung cấp thụng tin liờn tục và chớnh xTc về trạng thTù và vị trớ của cTc thành phần trong chuỗi cung ứng. Điều này giúp nâng cao khả năng quản lý và kiểm soTt, giảm thiểu lỗi va tối ưu hóa quy trNnh kinh doanh.

Đề đTp ứng những nhu cau va doi hri khắt khe của cTc doanh nghiệp, ERP đã và đang được nâng cấp để trở nên tối ưu hơn. NhI vào sự hỗ trợ đKn từ SAP,

Một phần của tài liệu đề tài tầm quan trọng của erp trong thời kỳcách mạng công nghiệp 4 0 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)