Ảnh hưởng của một số phân bón ựến thời gian trỗ cờ, phun râu của giống

Một phần của tài liệu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến giống ngô nk4300 trồng vụ xuân 2011 tại huyện đoan hùng, phú thọ (Trang 79 - 81)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4. Ảnh hưởng của một số phân bón ựến thời gian trỗ cờ, phun râu của giống

ngô NK4300

Ngô là cây giao phấn ựiển hình, quá trình giao phấn ựược thực hiện nhờ gió và côn trùng. Do ựó khả năng thụ phấn, thụ tinh phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện tự nhiên. Tuy nhiên, ựể tạo ựiều kiện cho cây ngô thụ phấn, thụ tinh tốt, tạo tiền ựề cho năng suất cao phải rút ngắn thời gian chênh lệch này, thời gian chênh lệch càng ngắn càng có hiệu quả. Mặt khác khi quần thể ngô có thời gian trỗ cờ và phun râu chênh lệch càng kéo dài thì tỷ lệ cây ngô nhận ựược hạt phấn và chất lượng hạt phấn sẽ thấp dẫn ựến bắp vô hiệu nhiều và tỷ lệ bắp ựuôi chuột sẽ cao, ựiều này dẫn ựến năng suất giảm ựi ựáng kể. Tiến trình trỗ cờ, phun râu của các công thức thắ nghiệm ựược tổng kết lại qua bảng 4.16.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của một số phân bón lá ựến thời gian trỗ cờ, phun râu của giống ngô NK4300

Tỷ lệ trỗ cờ qua các ngày theo dõi (%) Ngày CT 30/4 1/5 2/5 3/5 4/5 5/5 6/5 7/5 8/5 Phun nước (đ/C) 0,00 27,77 61,16 80,77 87,42 91,87 94,37 97,42 100,00 đầu trâu 001 0,00 52,27 70,61 87,73 96,47 99,07 100,00 100,00 100,00 Ferti amino 0,00 35,37 69,69 83,35 90,08 94,79 96,88 100,00 100,00 K Humate 0,00 30,99 60,16 81,68 89,32 94,47 97,04 100,00 100,00

Tỷ lệ phun râu qua các ngày theo dõi (%) Ngày CT 3/5 4/5 5/5 6/5 7/5 8/5 9/5 10/5 11/5 Phun nước (đ/C) 0,00 6,88 45,19 76,87 85,08 91,87 94,84 97,34 100,00 đầu trâu 001 0,00 18,59 59,01 88,20 96,76 97,69 100,00 100,00 100,00 Ferti amino 0,00 13,25 54,29 79,00 91,88 95,48 97,42 100,00 100,00 K-Humate 0,00 9,62 44,00 76,00 85,31 92,97 95,53 99,09 100,00

Kết quả từ bảng 4.16 cho thấy:

đối với tỷ lệ trỗ cờ, các công thức xử lý phân bón lá ựều có thời gian trỗ cờ sớm hơn và tập trung hơn công thức ựối chứng. Trong các công thức xử lý thì công thức phun đầu trâu 001 có thời gian trỗ cờ tập trung và sớm nhất và sớm hơn so với công thức ựối chứng 2 ngàỵ Các công thức phun Ferti amino và phun K-Humate có thời gian trỗ cờ sớm hơn ựối chứng 1 ngàỵ Công thức phun đầu trâu 001 trỗ cờ hoàn toàn sau 6 ngày kể từ ngày bắt ựầu, công thức phun Ferti amino, công thức phun K-Humate kết thúc trỗ cờ cùng lúc (sau 7 ngày), còn công thức ựối chứng kết thúc trỗ cờ muộn nhất, 8 ngàỵ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70 Xét tỷ lệ phun râu, qua bảng cho thấy ở các công thức xử lý ựều có tỷ lệ phun râu sớm và tập trung hơn so với ựối chứng, tuy nhiên công phun đầu trâu 001 lại là công thức có thời gian phun râu tập trung và kết thúc sớm nhất, chỉ sau 5 ngày công thức này ựã phun râu hoàn toàn. Tiếp ựến là lần lượt các công thức phun Ferti amino, (công thức có tỷ lệ phun râu 100% sau 6 ngày, sớm hơn so với ựối chứng 1 ngày), công thức phun K-Humate và công thức ựối chứng có thời gian kết thúc phun râu bằng nhau (phun râu tập trung sau 7 ngày).

Tóm lại, kết quả cho thấy các công thức xử lý ựều cho tỷ lệ trỗ cờ, phun râu tập trung và có thời gian ngắn hơn so với ựối chứng. Trong ựó, công thức xử lý chế phẩm qua lá đầu trâu 001có tỷ lệ trỗ cờ, phun râu tập trung và kết thúc sớm nhất. Tiếp ựến là công thức phun Ferti amino và phun K-Humate có cùng thời gian trỗ cờ nhưng phun Ferti amino kết thúc phun râu sớm hơn 1 ngàỵ

Như vậy, chúng tôi có thể kết luận việc xử lý phân bón lá ựã có hiệu quả nhất ựịnh ựối với cây ngô, làm cho cây ngô trỗ cờ, phun râu tập trung hơn so với không xử lý, rút ngắn thời gian trỗ cờ và phun râụ Trong ựó công thức xử lý đầu trâu 001 cho hiệu quả cao nhất. điều này ựược giải thắch do thành phần các chất ựiều hòa sinh trưởng (αNAA, giberillin) trong sản phẩm này ựã có tác dụng thúc ựẩy các quá trình sinh lý trong cây ngô diễn ra mạnh hơn.

Một phần của tài liệu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến giống ngô nk4300 trồng vụ xuân 2011 tại huyện đoan hùng, phú thọ (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)