3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.4. Chỉ tiêu chống chịu:
+ đổ rễ (%): đếm số cây nghiêng một góc ≥ 300 so với chiều thẳng ựứng của câỵ Theo dõi trước khi thu hoạch.
+ đổ thân(%): đếm các cây bị gãy ở ựoạn thân phắa dưới bắp/tổng số cây trong ô khi thu hoạch.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39 điểm 1: Tốt: <5% cây gẫy
điểm 2: Khá: 5-15% cây gẫy
điểm 3: Trung bình: > 15-30 % cây gẫy điểm 4: Kém: > 30-50 % cây gẫy
điểm 5: Rất kém: >50% cây gẫy
+ Tỷ lệ sâu bệnh(%): Theo dõi vào thời kỳ trước và sau trỗ (chủ yếu là sau trỗ cờ).
Ớ Sâu ựục thân(%): đếm tổng số cây bị hại/tổng số cây (chủ yếu ựục dưới bắp). đánh giá bằng cách cho ựiểm theo thang ựiểm từ 1- 5 tắnh theo tỷ lệ hại và cấp bệnh theo tiêu chuẩn ngành (10TCN340-2006)
điểm 1: Không bị sâu (< 5% số cây bị hại) điểm 2: Nhẹ (5-15% số cây bị hại)
điểm 3: Vừa (15-25% số cây bị hại) điểm 4: Nặng (25-35% số cây bị hại) điểm 5: Rất nặng (>35% số cây bị hại)
Ớ Bệnh khô vằn: Theo dõi và tắnh tỷ lệ cây bị hại:
Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/tổng số cây ựiều tra) x 100 đánh giá bằng cách cho ựiểm theo thang ựiểm từ 1-5:
điểm 1: Không có vết bệnh. điểm 2: Có vết bệnh ở sát gốc.
điểm 3: Vết bệnh lan ựến những ựốt sát gốc. điểm 4: Vết bệnh lan ựến bắp (lá bi)
điểm 5: Vết bệnh lan toàn câỵ
Ớ Rệp cờ: đánh giá theo thang ựiểm từ 1-5: điểm 1: Không có rệp.
điểm 2: Rất nhẹ, có từ một - một quần tụ rệp trên lá, cờ. điểm 3: Nhẹ, xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá, cờ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 điểm 4: Trung bình, số lượng rệp lớn không thể nhận ra quần tụ rệp. điểm 5: Nặng, số lượng rệp lớn, ựông ựặc, lá và cờ kắn rệp.
* Các số liệu theo dõi ựược xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học thông thường kết hợp với chương trình Excel và IRRISTAT 5.0.