4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.10 Khả năng chống chịu ựồng ruộng của các giống ngô lai LVN4, NK4300,
C919, LVN10
Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa, lượng mưa tương ựối nhiều là ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển và gây hạị đặc biệt trong những năm gần ựây với sự thay ựổi thời tiết thất thường do chịu ảnh hưởng của hiệu ứng nóng nên toàn cầu ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển mạnh. Chắnh vì vậy việc ựánh giá khả năng chống chịu với sâu bệnh và ựiều kiện thời tiết khắ hậu bất thuận nhằm mục ựắch tìm ra những giống có khả năng chống chịu tốt ựể ựưa ra sản xuất ựại trà. Theo dõi khả năng chống chịu ựồng ruộng của 4 giống ngô lai khác nhau, chúng tôi thu ựược số liệu ở bẳng 4.10.
Bảng 4.10. Khả năng chống chịu ựồng ruộng của các giống ngô lai LVN4, NK4300, C919, LVN10 đổ Giống Khô vằn (ựiểm) Sâu ựục thân (ựiểm) Rệp cờ (ựiểm) Rễ (%) Thân (ựiểm) LVN4 (đC) 2 1 3 2,8 3 NK4300 1 1 2 2,2 1 C919 1 1 2 2.9 3 LVN10 2 1 2 2,6 2
Nhìn vào bảng 4.10 cho thấy khả năng chống chịu của các giống: NK4300 có khả năng chống chịu cao nhất với sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận (ựiểm chống chịu ựều là 1 ựiểm). Giống C919 và LVN10 có khả năng chống chịu với sâu bệnh thấp. Giống ựối chứng LVN4 có khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh kém với ựiểm ựổ thân và ựổ rễ khá cao từ 2-3 ựiểm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57
* Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani)
Bệnh khô vằn là bệnh nấm hại quan trọng nhất trên các giống ngô mới hiện nay ựang trồng rộng rãi trên khắp các vùng trồng ngô ở nước tạ Tuỳ theo mức ựộ bị bệnh mà năng suất ngô trung bình có thể bị giảm từ 20 Ờ 40%, nếu cây ngô bị bệnh có vết bệnh leo cao tới bắp, bông cờ thì tác hại rất lớn có thể làm mất năng suất tới 70% và hơn thế nữạ Bệnh hại trên các bộ phận: phiến lá, bẹ lá, thân và bắp ngô. Bệnh khô vằn phát triển mạnh trong ựiều kiện nóng ẩm, gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngô, song biểu hiện rõ và nặng hơn khi cây ngô chuẩn bị trỗ cờ và phát triển dần ựến khi ngô chắn. Nấm bệnh xâm nhập cả vào trong bắp gây gây hiện tượng chắn ép, bắp thối khô.
Qua bảng 4.9 cho thấy: Nhìn chung các giống tham gia thắ nghiệm ựều có khả năng kháng bệnh tốt chỉ giống số LVN4 và LVN10 nhiễm nhẹ (2 ựiểm).
* Sâu ựục thân (Chilo partellus)
Sâu ựục thân (Chilo partellus) phân bố ở tất cả các vùng trồng ngô trên cả nước. Sâu tuổi nhỏ (tuổi 1-3) thường gặm ăn thịt lá nõn, cắn xuyên thủng lá nõn, sâu có thể ăn bao cờ, ựục vào cuống cờ làm cờ gãy gục. Sâu tuổi lớn ựục phá thân, bắp non làm cho cây có thể bị gẫy ngang khi gặp gió to, ựồng thời cũng mở ựường cho những bệnh hại trên hạt phát triển làm ảnh hưởng tới năng suất. Sâu ựục thân là loài sâu hại ngô quan trọng nhất. Ở các tỉnh phắa Bắc, sâu phá hại chủ yếu trong vụ ngô xuân hè và vụ thụ
Nhìn vào bảng 4.10 cho thấy các giống ựối chứng tham gia thắ nghiệm ựều có khả năng kháng sâu ựục thân tốt.
* Rệp cờ (Rhopalosiphum maidis)
Nhiều giống ngô hiện nay có tỷ lệ bị rệp cờ cũng khá caọ Bệnh phát triển mạnh trong ựiều kiện ựộ ẩm không khắ cao, hại từ giai ựoạn cây ngô có từ 8-10 lá cho tới chắn sáp. Trong ựó thời kỳ rệp gây hại nặng nhất là từ khi ngô xoáy
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 nõn ựến thu hoạch. Ngoài gây hại trực tiếp rệp cờ còn là môi giới truyền bệnh virus gây khảm lá và ựỗm lá trên câỵ
Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy: Các giống tham gia thắ nghiệm ựều có khả năng kháng rệp cờ tốt. Chỉ có công thưc ựối chứng bị nhiễm rệp cờ nhẹ (ựiểm 3)
* Khả năng chống ựổ của cây
Khả năng chống ựổ gãy của cây ảnh hưởng rất lớn tới năng suất ựặc biệt vào thời kỳ chắn của ngô, những ruộng bị ựổ gãy nhiều có thể làm giảm năng suất tới 50-70%. đặc tắnh chống ựổ, gẫy của cây ngô phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ựặc ựiểm của giống, số rễ chân kiềng, kết cấu thân lá, ựất trồng, chế ựộ canh tácẦ. Vụ Xuân năm 2010 do thời tiết biến ựổi thất thường có nhiều ựợt không khắ lạnh tràn về gây hiện tượng mưa lớn kết hợp với gió to ựã làm giảm khả năng chống ựổ của các giống tham gia thắ nghiệm.
Qua bảng 4.10 cho thấy các giống NK4300 và là có khả năng chống ựổ rễ và ựổ thân ựều tốt hơn các giống khác. Các giống còn lại có tỷ lệ ựổ rễ và ựổ thân cao hơn NK4300. Giống LVN4, C919 và LVN10 ựều bị ựổ với số ựiểm ựổ thân từ 2 - 3 ựiểm, ựổ rế từ 2,6 Ờ 2,9%. Trong ựó C919 có tỷ lệ ựổ thân và ựổ rễ cao nhất, ựiểm 3 và 2,9%.