- Tầm với của máy cơ sở
4 Bơm bánh răng
2.2.3. Tính chọn các xi lanh phục vụ bộ công tác
2.2.3.1. Xi lanh ấn và rút mâm khoan trong quá trình khoan
Lực ấn của xi lanh thủy lực để ấn và rút mâm khoan trong quá trình khoan được xác định căn cứ vào trọng lượng bộ công tác khoan, chiều sâu khoan, đường kính lỗ khoan, trọng lượng máy cơ sở. Theo tính toán ở phần kết cấu thép giá khoan thì lực ấn của xi lanh là 226031 N (hay 226,031 kN). Ở đây ta chỉ sử dụng 1 xi lanh ấn, lực tác dụng vào cán piston như trên ta tính được đường kính piston theo công thức (3-11), TL[1]
(2.1) Trong đó:
T (kN) - Lực tác dụng lên cán piston, T =226,031 kN,
p1 = pb- Áp suất của bơm dầu, p1 = 350 kG/cm2 = 35000 kN/m2
p2 – Áp suất dư trong khoang thấp áp của xi lanh, p2 = 10 kG/cm2 = 1000 kN/m2
F1 (m2) – Diện tích làm việc của piston trong khoang lớn, D(m) - Đường kính của piston
F2 (m2) – Diện tích làm việc của piston trong khoang nhỏ,
d(m) - Đường kính của cán piston - Hiệu suất cơ khí của xi lanh Mặt khác ta có hệ số cấu tạo :
Chọn
Biến đổi ta được:
Hay:
Ta chọn đường kính piston ấn là D = 100 mm. Theo công thức (3-49), TL[1] ta có:
Ta chọn xi lanh làm việc 2 chiều có: D = 100 (mm), d = 61 (mm), H = 800 (mm), kiểu khớp trụ.
2.2.3.2. Lựa chọn xi lanh thay đổi góc nghiêng của giá
Việc thay đổi góc nghiêng của giá được thực hiện nhờ hai xi lanh. Để xác định được hai xi lanh này ta phải biết lực tác dụng lên hai cán piston. Mà các lực này đều đã xác định được khi tính chọn giá khoan. Như tính toán ở phần kết cấu thép giá khoan, lực tác dụng lên cán piston của hai xi lanh là 169,541 kN. Vậy mỗi xi lanh phải chịu một lực là 84,77 kN. Trên cơ sở lực tác dụng vào cán piston như trên ta tính được đường kính piston căn cứ vào công thức (3-11), TL[1]:
(2.2) Trong đó:
T (kN) - Lực tác dụng lên cán piston, T =84,77 kN,
p1 = pb- Áp suất của bơm dầu, p1 = 350 kG/cm2 = 35000 kN/m2
p2 – Áp suất dư trong khoang thấp áp của xi lanh, p2 = 10 kG/cm2 = 1000 kN/m2
F1 (m2) – Diện tích làm việc của piston trong khoang lớn, D(m) - Đường kính của piston
F2 (m2) – Diện tích làm việc của piston trong khoang nhỏ,
d(m) - Đường kính của cán piston - Hiệu suất cơ khí của xi lanh Mặt khác ta có hệ số cấu tạo :
Chọn
Biến đổi ta được:
Hay:
Thay số vào ta được:
Ta chọn đường kính piston nâng hạ giá khoan là 80 mm. Theo công thức (3-49), TL[1] ta có:
Ta chọn xi lanh làm việc 2 chiều có: D = 80 (mm), d = 50 (mm), H = 800 (mm), kiểu khớp trụ.
2.2.3.3. Lựa chọn xi lanh thay đổi góc nghiêng của mâm quay
Tương tự như phần trên, trong phần tính toán kết cấu thép giá khoan ta xác định được lực tác dụng lên cán piston của xi lanh thay đổi góc nghiêng của mâm khoan là 423,525 kN. Do sử dụng hai xi lanh thay đổi góc nghiêng của giá do vậy mỗi xi lanh phải chịu một lực là 211,76 kN. Từ lực tác dụng vào các piston ta tính được đường kính của piston:
(2.3) Trong đó:
T (kN) - Lực tác dụng lên cán piston, T =211,76 kN,
p1 = pb- Áp suất của bơm dầu, p1 = 350 kG/cm2 = 35000 kN/m2
p2 – Áp suất dư trong khoang thấp áp của xi lanh, p2 = 10 kG/cm2 = 1000 kN/m2
F1 (m2) – Diện tích làm việc của piston trong khoang lớn, D(m) - Đường kính của piston
F2 (m2) – Diện tích làm việc của piston trong khoang nhỏ,
d(m) - Đường kính của cán piston - Hiệu suất cơ khí của xi lanh Mặt khác ta có hệ số cấu tạo :
Chọn
Hay:
Thay số vào ta được:
Ta chọn đường kính piston nâng giá là 100 mm
Ta chọn xi lanh làm việc 2 chiều có: D = 100 (mm), d = 61 (mm), H = 800 (mm), kiểu khớp trụ.