MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu Tổng hợp vật liệu perovskit La1-xLixMO3 (M: Fe, Mn, Co) bằng phương pháp sol- gel xitrat và thử hoạt tính xúc tác của chúng trong một số phản ứng (Trang 70 - 75)

Sau thời gian nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm, dựa trên những kết quả thu được và cả những hạn chế gặp phải, chúng tôi có một số đề xuất như sau:

1. Vật liệu có tính ứng dụng cao trong thực tế. Tuy nhiên, để làm được điều này cần phải nghiên cứu thêm một số yếu tố khác như độ bền của vật liệu, phương pháp tổng hợp vật liệu với chi phí thấp.

67

2. Tiếp tục khảo sát khả năng hấp phụ asen(III) của các vật liệu nanocomposite PNA/Fe3O4 để tìm ra hàm lượng polymer cho hiệu quả hấp phụ asen(III) là tốt nhất.

3. Tiến hành khả năng hấp phụ asen(V) của vật liệu nanocomposite.

4. Khảo sát khả năng hấp phụ asen của các nanocomposite khác có lớp vỏ polymer là các dẫn xuất của anilin như o-toludin, o-anisidine để làm sáng tỏ hơn về

bản chất của quá trình hấp phụ asen của vật liệu.

5. Nghiên cứu khả năng hấp phụ các kim loại nặng khác của vật liệu nanocomposite PNA/Fe3O4.

6. Tiến hành xử lí thêm mẫu thực bằng các composite có khả năng hấp phụ tốt, đồng thời thử nghiệm với việc tái sử dụng vật liệu sau khi cho hấp phụ với mẫu thực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Lữ Hà Anh (2008), “Nghiên cứu chế tạo và các đặc trưng từ của hạt nano Fe3O4

chế tạo bằng phương pháp đồng kết tủa với tỉ lệ Fe3+: Fe2+ khác nhau”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 2.

2. Đỗ Văn Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh, “Một số đặc điểm phân bố asen trong tự nhiên và vấn đề ô nhiễm asen trong môi trường ở Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế về ô nhiễm asen: Hiện trạng, Tác động đến sức khỏe cộng đồng và các giải pháp phòng ngừa, Hà Nội, 2000, 21-32.

3. PGS.TS Vũ ngọc Ban “Giáo trình thực tập hoá lí” NXB Đại Học Quốc Gia Hà

Nội (2007), tr 45-59.

4. Hồ Vương Bính, Đặng Văn Can, Phạm Văn Thanh, Bùi Hữu Việt, Phạm Hùng Thanh, “Ô nhiễm asen và sức khỏe cộng đồng”, Hội thảo Quốc tế về ô nhiễm asen: Hiện trạng, Tác động đến sức khỏe cộng đồng và các giải pháp phòng ngừa, Hà Nội, 2000, 91-101.

5. Lê Văn Cát, “Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lí nước và nước thải”, NXB Thống kê, 2002.

6. Nguyễn Xuân Chánh (2008), “Công nghệ nano lọc Asen cho nước uống”, Khoa học và Tổ Quốc.

7. Nguyễn Hữu Đức, Trần Mậu Danh,Tần Thị Dung, “Chế tạo và nghiên cứu tính chất từ của các hạt nano Fe3O4 ứng dụng trong y sinh học”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên và công nghệ 23, 2007, 231-237.

8. Nguyễn Việt Hà, “Nghiên cứu tổng hợp nano oxit sắt từ Fe3O4”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, 2008.

9. Trần Thanh Hằng (2009), “Nghiên cứu phương pháp phân tích và xử lý Asen trong một số nguồn nước ngầm dùng cho sinh hoạt”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Hùng (2011), “Bài giảng môn Phân tích cấu trúc tinh thể”, ĐHSP Hà Nội.

11. Mạc Thị Lê, “Chế tạo và nghiên cứu một số tính chất vật lý của hệ vật liệu nano Fe3O4 pha tạp Mn, Cu và nghiên cứu xử lý asen (III) trong môi trường nước”.

Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2012.

12. Nguyễn Việt Nam, “Đánh giá khả năng xử lý asen trong nước ngầm bằng phương pháp oxi hóa kết hợp lọc cát”, Luận văn thạc sĩ khoa học, 2007, trường ĐHKH Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.

13. Nguyễn Đăng Phú (2009), “Chế tạo hạt nano Oxit sắt Fe3O4 và ứng dụng để khử Thạch tín trong nước”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội.

14. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường tỉnh Hà Nam, “Báo cáo xét nghiệm nước ngầm và tình trạng ô nhiễm asen amoni tỉnh Hà Nam”, 2002.

69

15. Nguyễn Thị Quỳnh Thanh, “Chế tạo, nghiên cứu tính chất của nanocomposite Polyanilin/Fe3O4 và ứng dụng xử lý As (III) trong nước”. Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2013.

16. Vũ Đình Thảo (2007), “Nghiên cứu động học của quá trình hấp phụ Asen trên bột quặng MnO2”, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHBK Hà Nội.

17. Trần Ích Thịnh,Vật liệu compozit Cơ học và tính toán kết cấu”, NXB Giáo dục 1994, chương 1, tr 9.

18. Nguyễn Phú Thùy (2004), “Vật lý các hiện tượng từ”, NXB ĐHQG Hà Nội, 46- 48.

19. Đào Bích Thuỷ, “Nghiên cứu công nghệ xử lý nước sinh hoạt nhiễm asen phù hợp với điều kiện Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ ngành công nghệ môi trường, ĐHBK Hà Nội.

20. Lê Thị Vinh (2009), “Tổng hợp và nghiên cứu nanocompozit polianilin và polipirol với nano oxit sắt từ Fe3O4”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

21. Alan G. MacDiarmid, Synthetic Metals, “A Novel Role for Organic Polymers (Nobel Lecture) Angew”. Chem. Int. Ed, 2001, vol. 40, pp. 2581-2590.

22. A. Khodabakhshi, M. M. Amin, M. Mozaffari, “Synthesis of Magnetite Nanopaticles and evaluation of its efficiency for Arsenic removal from simulated industrial wastewater”, Iranian Journal of Environmental Health Science & Engineering, 2011, p. 189 – 200.

23. Carol A. Martinson, K.J. Reddy (2009), “Adsorption of arsenic(III) and arsenic(V) by cupric oxide nanoparticles”, Journal of Colloid and Interface Science 336 406–411.

24. Choly C, Pouliquen D, Lucet I (1996), “Development of superparamagnetic nanoparticles for MRI: effect of particles size, charge and surface nature on biodistribution”, J Mcroencapsul; 13: 245-55.

25. N. H. Hai, N. D. Phu, N. H. Luong, N. Chau, H. D. Chinh, L. H. Hoang and D.

L. Leslie-Pelecky (2008), “Mechanism for Sustainable Magnetic Nanoparticles under Ambient Conditions”, J. Korean Phys. Soc, 1327-1331.

26. Heather J. Shiple (2007), Magnetite Nanoparticles for Removal of Arsenic from Drinking Water”, a thesis submitted in partial fulfillments for the degree, Doctor of Philosophy.

27. J.Serb.Chem.Soc. 67(12)867–877(2002) JSCS – 3011, “Structure and stereochemistry of electrochemically synthesized poly-(1-naphthylamine) from neutral acetonitrile solution”.

28. Nguyen Manh Khai, Ngo Duc Minh, Rupert Lloyd Hough, Nguyen Cong Vinh,

Potential public health risks due to intake of Arsenic (As) from rice in a metal recycling village in the Red River Delta, Vietnam”, The First International conference on environmental pollution, restoration and management. March 1- 5, Ho Chi Minh City, Vietnam, 2010, 124-125.

29. 26.Me´lanie Auffan, Je´roˆme Rose, Olivier Proux, Daniel Borschneck, Armand Masion, Perrine Chaurand, Jean-Louis Hazemann, Corinne Chaneac, Jean- Pierre Jolivet, Mark R. Wiesner, Alexander Van Geen and Jean-Yves Bottero (2008), “Enhanced Adsorption of Arsenic onto Maghemites Nanoparticles:

As(III) as a Probe of the Surface Structure and Heterogeneity”, Langmuir, Vol.

24, No. 7.

30. M. Mohapatra and S. Anand (2010), “Synthesis and applications of nano- structured iron oxides/hydroxides – a review”, International Journal of Engineering, Science and Technology Vol. 2, pp. 127-146.

31. Rajeev Gupta, A. K. Sood, P. Metcalf, and J. M. Honig, “Raman study of stoichiometric and Zn-doped Fe3O4”, Physical review B, 2002, vol 65, 104430.

32. R. E. Rosensweig, “Ferrohydrodynamics”, Dover Publication, INC, 1997.

33. Sadia Ameen, Minwu Song, Dong Gyu Kim, Yu-Bin Im, Young-Soon Kim,

71

Một phần của tài liệu Tổng hợp vật liệu perovskit La1-xLixMO3 (M: Fe, Mn, Co) bằng phương pháp sol- gel xitrat và thử hoạt tính xúc tác của chúng trong một số phản ứng (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w