Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị của phương án được trình bày trong hình 2.3 2.2. Phương án mở vỉa.
2.2.1. Thứ tự đào lò.
Từ mặt bằng mức +30, tiến hành mở cặp giếng đứng xuống mức -125 gồm một giếng chính và một giếng phụ song song với nhau, khoảng cách giữa hai giếng từ 40÷50m và được thi công đồng thời. Vị trí giếng được lựa chọn tại trung tâm khoáng sàng. Khi thi công đào hai giếng đến mức +25 tiến hành đào các đường lò nối giữa hai giếng, hệ thống sân ga phục vụ cho khai thác.
Từ trung tâm ruộng mỏ tiến hành đào các đường lò xuyên vỉa tới khi gặp các vỉa than và chia ruộng mỏ thành hai cánh.
Từ vị trí lò xuyên vỉa gặp các vỉa than tiến hành đào các đường lò dọc vỉa thông gió, vận chuyển tầng về phía hau cánh của ruộng mỏ và mở lò cắt tiến hành khai thác.
Trong quá trình khai thác mức LV ÷ -50 tiến hành chuẩn bị mức -50 ÷ -125 và tương tự khi khai thác mức -50 ÷ -125 tiến hành chuẩn bị mức -125 ÷ -200 . Các tầng tiếp theo tương tự như thế.
2.2.2. Công tác vận tải than.
Than từ các gương lò (7) được đưa xuống lò dọc vỉa vận chuyển tầng (6) bằng máng cào đổ xuống băng tải ở lò xuyên vỉa (5). Qua hệ thống máng trượt than được đổ xuống hệ thống trục tải giếng chính (1) và vận tải qua băng tải lên mặt bằng sân công nghiệp +30.
Sơ đồ vận tải than.
Than từ lò chợ (6) (5)(1) ra ngoài.
2.2.3. Công tác thông gió.
Gió sạch từ giếng phụ (2) vào sân giếng ( ) qua lò xuyên vỉa vận tải (4), lò dọc vỉa vận tải (6) qua họng sáo thông gió cho lò chợ. Gió bẩn theo lò dọc vỉa thông gió (6 ) qua lò xuyên vỉa thông gió (4 ), giếng chính (1 ) rồi ra
23 23
ngoài. Công tác thông gió ở các tầng tiếp theo tương tự.
Sơ đồ thông gió:
Gió sạch sân giếng (4) (6) lò chợ ( 6) (1) ra ngoài.
2.2.4. Công tác thoát nước.
Nước thải từ lò chợ được đưa xuống lò dọc vỉa vận tải(6) qua lò xuyên vỉa vận tải (4) bằng phương pháp tự chảy ra các đường lò chứa nước ở sân giếng.
Nước được bơm ra ngoài bằng hệ thống bơm cưởng bức được đặt ở giếng phụ (2).
Sơ đồ thoát nước:
Nước thải trong lò chợ (6) (4) sân giếng (2) ra ngoài.
2.2.5. Công tác vận chuyển vật liệu.
Vật liệu được đưa vào giếng phụ (2), sân giếng qua lò xuyên vỉa thông gió (3) đưa vào lò dọc vỉa thông gió (5) và đưa là lò chợ. Vận chuyển vật liệu ở các tầng tiếp theo tương tự.
Sơ đồ vận chuyển vật liệu.
Vật liệu (2) sân giếng (3) (5) lò chợ.
2.2.6. Khối lượng các đường lò.
Bảng 2.5: Khối lượng các đường lò Phương án II.
STT Tên đường lò Chiều dài, m
1 Giếng đứng chính 400
2 Giếng đứng phụ 400
3 Lò xuyên vỉa mức +25 705
4 Lò xuyên vỉa mức -50 768
5 Lò xuyên vỉa mức -125 1795
6 Lò xuyên vỉa mức -200 1723
7 Lò xuyên vỉa mức -275 1573
8 Lò xuyên vỉa mức -350 1140
9 Sân ga 800
10 Tổng 9304
II.6.3. Phân tích so sánh kỹ thuật giữa 2 phương án mở vỉa.
Bảng 2.6: Bảng so sánh kĩ thuật giữa 2 phương án.
Ưu nhược điểm
Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp lò xuyên vỉa tầng
Mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp lò xuyên vỉa tầng Ưu điểm -Kỹ thuật thi công đơn giản
-Công tác thoát nước thuận lợi -Khả năng vận tải lớn hơn
-Chiều dài thi công lò xuyên vỉa nhỏ
-Chiều dài thi công giếng nhỏ hơn -Khả năng xuống sâu lớn hơn
Nhược điểm
-Khả năng xuống sâu thấp hơn -Chiều dài thi công giếng lớn hơn
-Chiều dài thi công giếng lò xuyên vỉa lớn hơn
-Kỹ thuật thi công phức tạp -Công tác thoát nước khó khăn -Khả năng vận tải nhỏ hơn
* Nhận xét: Qua phân tích so sánh kỹ thuật của 2 phương án mở vỉa trên nhận thấy mỗi phương án đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Nhưng qua nghiên cứu, đánh giá điều kiện khai thác thực tế ở Việt Nam cũng như ở mỏ Khe Chàm III thì khả năng áp dụng phương án I sẽ có nhiểu thuận lợi hơn. Để so sánh một cách chính xác hơn ta tiến hành tính toán và so sánh về mặt kinh tế giữa 2 Phương án.
II.6.4. Phân tích so sánh kinh tế giữa 2 phương án mở vỉa.
Do không thể tính toán chi tiết các loại chi phí, và hạn chế về thời gian vì vậy phần kinh tế chỉ tính toán, so sánh cho các hạng mục công trình có khối lượng khác nhau của 2 phương án. Để so sánh kinh tế giữa 2 phương án tiến hành tính toán các chi phí đào lò, chi phí mua sắm thiết bị, chi phí bảo vệ đường lò, chi phí vận tải cho từng phương án.
II.6.4.1. Chi phí đào lò chuẩn bị.
Chi phí đào lò được xác định theo công thức:
25 25
Trong đó: L - Chiều dài lò (m) -Đơn giá đào 1 m lò (đ/m)
Bảng 2.7: Bảng chi phí đào lò phương án I STT Tên đường lò Loại vỏ
chống
L (m)
(
Thành tiền ( đồng) 1 Giếng nghiêng
chính
BTCT 914 150 137100
2 Giếng nghiêng phụ BTCT 681 150 102150
3 Lò xuyên vỉa +25 SVP-27 676 80 54080
4 Lò xuyên vỉa -50 SVP-27 593 80 47440
5 Lò xuyên vỉa -125 SVP-27 1380 80 110400
6 Lò xuyên vỉa -200 SVP-27 1133 80 90640
7 Lò xuyên vỉa -275 SVP-27 915 80 73200
8 Lò xuyên vỉa -350 SVP-27 534 80 42720
9 Sân ga BTCT 800 80 64000
10 Tổng 721 730
Bảng 2.8: Bảng chi phí đào lò phương án II.
STT Tên đường lò Loại vỏ chống L (m)
(
Thành tiền ( đồng)
1 Giếng đứng chính BTCT 400 450 180000
2 Giếng đứng phụ BTCT 400 450 180000
3 Lò xuyên vỉa +25 SVP-27 705 80 56400
4 Lò xuyên vỉa -50 SVP-27 768 80 61400
5 Lò xuyên vỉa -125 SVP-27 1795 80 143600
6 Lò xuyên vỉa -200 SVP-27 1723 80 137840
7 Lò xuyên vỉa -275 SVP-27 1573 80 125840
8 Lò xuyên vỉa -350 SVP-27 1140 80 91200
9 Sân ga BTCT 800 80 64000
10 Tổng 1040280
II.6.4.2. Chi phí bảo vệ.
Là chi phí để bảo vệ các đường lò trong suốt thời gian tồn tại của đường lò, áp dụng công thức: Cbv = L . Tbv . Kbv, đồng
Trong đó
L - Chiều dài đường lò cần bảo vệ, m Tbv - Thời gian tồn tại của đường lò, năm
Kbv - Đơn giá bảo vệ đường lò trong 1 năm (đ/m-năm)
27 27
Bảng 2.9: Bảng chi phí bảo vệ lò phương án I.
TT Tên đường lò Loại vỏ -chống
L(m) (năm) (đ /m.năm)
Thành tiền ( đồng)
1
Giếng nghiêng chính BTCT
914 24 150 3290,4
2
Giếng nghiêng phụ BTCT
681 24 150 2451,6
3
Lò xuyên vỉa +25 SVP-27 676
6 80
324,48 4 Lò xuyên vỉa -50
SVP-27 593
12 80 569,28
5 Lò xuyên vỉa -125
SVP-27 1380
12 80 1324,8
6 Lò xuyên vỉa -200
SVP-27 1133
12 80 1087,68
7 Lò xuyên vỉa -275
SVP-27 915
12 80 878,4
29 29
8 Lò xuyên vỉa -350
SVP-27 534
6 80 256,32
9 Sân ga
B CT 800 24 80 1536
10 Tổng 11 718,96
Bảng 2.10: Bảng chi phí bảo vệ lò phương án II.
TT Tên đường lò Loại vỏ chống
L(m) (năm) (đ /m.năm) Thành tiền
( đồng) 1 Giếng đứng chính
BTCT 400
24 450 4320
2 Giếng đứng phụ
BTCT 400
24 450 4320
3 Lò xuyên vỉa +25
SVP-27 705
6 80 338,4
4 Lò xuyên vỉa -50
SVP-27 768
12
0 737,28
5 Lò xuyên vỉa -125
SVP-27
31 31
1795 12 80 1723,2
6 Lò xuyên vỉa -200
SVP-27 1723
12 80 1654,08
7 Lò xuyên vỉa -275
SVP-27 1573
12 80 1511,08
8 Lò xuyên vỉa -350
SVP-27 1140
12 80 1094,4
9 Sân ga
BTCT 800
24 80 1536
10 Tổng
17234,44
II.6.4.3.Chi phí mua sắm thiết bị.
Do không tính toán được chi tiết các chi phí mua sắm thiết bị, vì vậy trong phạm vi đồ án chỉ nêu chi phí mua sắm những thiết bị chủ yếu. Toàn bộ chi phí mua sắm thiết bị được trình bày trong bảng.
Bảng 2.11: Bảng chi phí mua sắm thiết bị cho phương án I.
TT Loại thiết bị Đơn vị Số
lượng
Đơn giá ( đồng) Thành tiền ( đồng)
1 Đầu tàu điện ắc quy Chiếc 6 4.000.000 24.000.000
2 Goòng Chiếc 200 6.000 1.200.000
3 Băng tải giếng chính Bộ 1 4.000.000 4.000.000
4 Băng tải lò PV-XV Bộ 1 2.000.000 2.000.000
5 Quạt gió chính Chiếc 2 5.000.000 10.000.000
6 Máy bơm Chiếc 4 4.000.000 16.000.000
7 Tổng 57.200.000
Bảng 2.12: Bảng chi phí mua sắm thiết bị cho phương án II.
TT Loại thiết bị Đơn vị Số
lượng
Đơn giá ( đồng) Thành tiền ( đồng)
1 Đầu tàu điện ắc quy Chiếc 6 4.000.000 24.000.000
2 Goòng Chiếc 200 6.000 1.200.000
3 Trục tải giếng chính Bộ 1 10.000.000 10.000.000
4 Băng tải lò PV-XV Bộ 1 2.000.000 2.000.000
5 Quạt gió chính Chiếc 2 5.000.000 10.000.000
33 33
6 Máy bơm Chiếc 4 4.000.000 16.000.000
7 Tổng 63.200.000
II.6.4.4.Chi phí vận tải.
Than được vận chuyển từ lò dọc vỉa ra lò xuyên vỉa bằng tầu điện tới lò xuyên vỉa được vận chuyển bằng tàu điện ra sân giếng, từ sân giếng ra ngoài bằng trục tải.
Chi phí vận tải của các phương án được xác định theo công thức:
Trong đó:
- Chiều dài lò xuyên vỉa.
Q – Khối lượng than được vận tải trong 1 năm.
– Đơn giá vận tải cho 1000 tấn thanh qua 1m đường lò.
T – Thời gian vận tải.
Bảng 2.13: Chi phí vận tải phương án I.
TT Tên đường lò (m) Q ,
(T/năm)
T (năm) (đ/1000T.nă m)
Tiền (
1 Giếng nghiêng chính 914 2,3 24 3 151358,4
2 Lò xuyên vỉa +25 676 2,3 6 4 37315,2
3 Lò xuyên vỉa -50 593 2,3 6 4 32733,6
4 Lò xuyên vỉa -125 1380 2,3 6 4 76176
5 Lò xuyên vỉa -200 1133 2,3 6 4 62541,6
6 Lò xuyên vỉa -280 915 2,3 6 4 50508
7 Lò xuyên vỉa -350 534 2,3 6 4 29476,8
8 Tổng 440109,6
Bảng 2.14: Bảng chi phí vận tải phương án II.
TT Tên đường lò (m) Q , (T/năm) T (năm) ,
(đ/1000T.năm)
Tiền (
1 Giếng đứng chính 400 2,3 24 10 220800
2 Lò xuyên vỉa +25 705 2,3 6 4 38916
3 Lò xuyên vỉa -50 768 2,3 6 4 42393,6
4 Lò xuyên vỉa -125 1795 2,3 6 4 99084
5 Lò xuyên vỉa -200 1723 2,3 6 4 95109,6
6 Lò xuyên vỉa -275 1573 2,3 6 4 86829,6
7 Lò xuyên vỉa -350 1140 2,3 6 4 62928
8 Tổng 646780,8
II.6.4.5.So sánh kinh tế giữa 2 phương án mở vỉa.
Sau khi tính toán ta đưa ra bảng so sánh kinh tế giữa 2 phương án mở vỉa.
Bảng 2.15: Bảng so sánh kinh tế giữa 2 phương án.
TT Chỉ tiêu so sánh Phương án I ( Phương án II (
1 Chi phí đào lò 721 730 1 040 280
2 Chi phí bảo vệ lò 11 718,96 17 234,44
3 Chi phí mua sắm thiết bị 57 200 63 200
4 Chi phí vận tải 440109,6 646780,8
5 Tổng 1 230 758,56 1 767 495,24
6 % 100 135,4
Như vậy theo kết quả tính toán thì chi phí của phương án I nhỏ hơn phương án II.6.5. Kết luận.
Qua đánh giá so sánh 2 phương án, em nhận thấy phương án I có nhiều ưu điểm hơn phương án II. Vì vậy, đồ án chọn phương án I để mở vỉa cho mỏ than Khe Chàm III: Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa tầng.