Phương pháp tính gia thành trực tiếp ( tính giá thành giản đơn )
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần đầu tư phát triển VietGAP
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần đầu tư phát triển VietGAP Công ty cổ phần đầu tư phát triển VietGAP được thành lập ngày 16/06/2011 và hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số: 5500425401 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Sơn La cấp lần đầu ngày 16/06/2011
Trụ sở chính: Tổ 1- Phường Quyết Tâm - TP Sơn La - tỉnh Sơn L Điện thoại: 0226252888
Email: Vietgap.jsc@gmail.com Mã số thuế: 5500425401
Tài khoản: 7900201003603 Mở tại: Ngân hàng NN&PTNT Tỉnh Sơn La
Là một doanh nghiệp tuy mới thành lập với thời gian chưa dài nhưng Công ty cổ phần đầu tư phát triển VietGAP đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng và phát triển Công ty.
Qua 4 năm năm hoạt động Công ty cổ phần đầu tư phát triển VietGAP từng bước trở thành một trong những công ty uy tín trên thị trường, với lực lượng lao động 15 cán bộ công nhân viên, doanh thu hàng năm đạt 300 triệu đồng. Thu nhập bình quân của người lao động 3 triệu đồng/người/tháng. Công ty luôn hoàn thành đầy đủ các nghĩa vụ của nhà nước. Trải qua 4 năm hoạt động và phát triển công ty cũng gặp không ít những khó khăn nhưng với sự nỗ lực của Ban Giám đốc công ty cùng với đội ngũ công nhân viên công ty đã không ngừng phát triển và lớn mạnh.
Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp:
-Sản xuất các sản phẩm nông nghiệp :
+ Các loại nấm: nấm sò,nấm rơm, nấm linh chi + Các loại sản phẩm khô :mộc nhĩ ....
+Các loại rau mầm
Các loại sản phẩm công ty sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Sơn La là các loại thực phẩm đâng được các bà nội chợ tin dùng trong thời gian gần đây .
Công ty cổ phần đầu tư phát triển VietGAP được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của Nhà nước
Công ty cổ phần đầu tư phát triển VietGAP là doanh nghiệp trẻ nhưng cũng đã có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật trẻ có tay nghề cao, có đội ngũ công nhân lành nghề, đã làm việc gắn bó với doanh nghiệp nhiều năm, và kinh doanh nhiều loại sản phẩm đảm bảo yêu cầu đạt chất lượng cao.
Công ty cổ phần đầu tư phát triển VietGAP thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong phạm vi và khuôn khổ của pháp luật cho phép doanh nghiệp hoạt động.
Quản lý sản phẩm nguồn vốn, đầu tư mở rộng đổi mới trang thiết bị, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước.
Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng các sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác đồng thời tạo lập uy tín với khách hàng.
Bảo đảm thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường, công tác an ninh quốc phòng, đoàn kết nội bộ.
Thực hiện chế độ báo cáo kế toán thống kê, báo cáo định kỳ, chế độ kế toán theo đúng quy định của nhà nước. Chịu trách nhiệm về tính trung thực của các báo cáo.
Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên nhằm xây dựng và củng cố, nâng cao chất lượng chuyên môn nguồn nhân lực. Luôn quan tâm chăm lo đến đời sống của công nhân cả về mặt vật chất cũng như tinh thần.
Hơn bốn năm hoạt động doanh nghiệp đã nỗ lực tìm kiếm bạn hàng, nguồn hàng để luôn phù hợp với nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp luôn dùng đường lối đối ngoại kiên trì mềm dẻo, phát huy tối đa khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường. Doanh nghiệp chú trọng khai thác nội lực và tập trung cao về trí tuệ, vận dụng tổng hợp sự phát triển về kinh tế theo hướng kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và kinh doanh, củng cố phát triển về sản xuất tăng cường mở rộng các khả năng về sản xuất kinh doanh, chú trọng đầu tư chiều sâu trang thiết bị, đổi mới công nghệ. kịp thời nâng cao chất lượng, quản lý và điều hành theo phương thức mới phù hợp với nền kinh tế thị trường. Chính nhờ sự năng động đó doanh nghiệp đã đứng vững trên thị trường và ngày càng mở rộng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần đầu tư phát triển VietGAP
Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, điều không thể thiếu được đó là phải xác lập một hệ thống bộ máy tổ chức quản lý phù hợp với đặc điểm kinh doanh, về quản lý vốn và quản lý con người. Cơ cấu hoạt động của công ty được tổ chức theo mô hình chức năng, trong đó đứng đầu công ty là Giám đốc, giúp việc cho giám đốc là các phòng ban như:
Phòng kế hoạch, Phòng bán hàng, Phòng tài chính - kế toán, Phòng tổ chức - hành chính.
Mô hình tổ chức phân công nhiệm vụ, quyền hạn của Chi nhánh trong năm 2014 như sau
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty cổ phần đầu tư phát triển VietGAP
(Nguồn: Công ty cổ phần đầu tư phát triển VietGap - Năm 2014)
* Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:
Giám đốc Công ty:
Là người trực tiếp điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đưa ra những quyết định chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh đó một cách chính xác, kịp thời có hiệu quả. Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về mọi hoạt động của doanh nghiệp, quyết định phê duyệt các hợp đồng kinh tế, các kế hoạch về đào tạo, khen thưởng kỷ luật, đề bạt bổ nhiệm, bố trí cán bộ sử dụng năng lực, tuyển dụng công nhân viên.
* Phó giám đốc:
Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc. Đề ra phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh từ đó bố trí và giao nhiệm vụ cho các phòng ban, các bộ phận một cách hợp lý. Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.Theo ủy quyền bằng văn bản của Giám đốc phù hợp với từng giai đoạn và phân cấp công việc.
* Bộ phận kỹ thuật – Kế hoạch
Thực hiện các công việc quản lý chất lượng sản phẩm, hướng dẫn và kiểm tra việc tổ chức nuôi trồng bảo quản các sản phẩm. Phối hợp với các bộ phận kiểm tra chất lượng các sản phẩm. Lập kế hoạch về tiến độ nuôi trồng, tiến độ tiền vốn và tiến độ nguyên vật liệu đáp ứng cho mỗi giai đoạn nuôi trồng. Thực hiện nhiệm vụ được giám đốc điều hành giao cho.
*Phòng kế toán tổng hợp:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC PHềNG
KỸ THUẬT
PHềNG KINH DOANH PHềNG
TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHềNG
TỔNG HỢP
XƯỞNG SẢN XUẤT 1 (CHIỀNG BAN)
XƯỞNG SẢN XUẤT 2 (CHIỀNG BAN) BAN KIỂM SOÁT
. Thực hiện toàn bộ công tác tài chính của Công ty theo cơ chế quản lý và chế độ kế toán do Nhà nước ban hành, đồng thời làm nhiệm vụ quản lý kế toán của Công ty theo pháp luật Nhà nước quy định.
Quản lý và lên kế hoạch thu chi tài chính đúng theo quy định của Pháp luật nhằm đảm bảo tốt nhất vấn đề an toàn tài chính - đầu tư hiệu quả.
Chịu trách nhiệm trước giám đốc Doanh nghiệp về việc tổ chức điều hành có hiệu quả của phòng làm việc:
- Lập kế hoạch tài chính hàng quý, hàng, năm theo chế độ báo cáo tài chính hiện hành.
- Quản lý vốn và tài sản, đồng thời quản lý nhập, xuất vật tư hàng hoá, kiểm tra và thanh toán các khoản công nợ phải thu và phải trả.
- Báo cáo thống kê lao động tiền lương theo quy định hiện hành..
- Tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, quyết toán tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh tài chính của đơn vị.
- Lập kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân, nâng lương, quản lý lưu trữ tài liệu hồ sơ cán bộ công nhân viên, kiêm công tác văn thư, tạp vụ.
* Bộ phận tài chính – kế toán
- Thực hiện công việc cân đối bố trí nguồn tài chính phục vụ mua sắm nguyên vât liệu để đáp ứng cho cơ sở sản xuất, bán hàng hóa trên thị trường phối hợp với các phòng ban để lập hồ sơ quyết toán chi phí đảm bảo nguồn vốn sản xuất kinh doanh.
* Cán bộ kỹ thuật
- Bộ phận quản lý kỹ thuật nghiệp vụ có trách nhiệm thực hiện mọi chỉ đạo của giám đốc bao gồm: Các công tác cho viêc sản xuất sản phẩm, chuẩn bị nguyên vật liệu, lập tiến độ nuôi trồng, lập kế hoạch nhân sự, an toàn lao động, phối hợp với các cơ sở sản xuất khác nhau.
- Cán bộ kỹ thuật có trách nhiệm thực hiện sự phân công của bộ phận quản lý kỹ thuật nghiệp vụ và giám đốc bao gồm các vấn đề liên quan đến kỹ thuật.Ở giai đoạn ngay sau khi được giám đốc chỉ thị xuống thì các cán bộ kỹ thuật cùng nhân viên phải thực hiện tối ưu kế hoạch đã đặt ra, tính toán lựa chọn tối ưu các thiết bị nguyên vật liệu, lập danh mục dụng cụ đồ nghề cần thiết cho sản xuât sản phẩm, ở giai đoạn triển khai nuôi trồng sản xuât sản phẩm các cán bộ kỹ thuật có nhiệm vụ triển khai công việc cho các công nhân, giám sát tiến độ sản xuất, chất lượng sản xuất, kiểm tra thực hiện an toàn lao động.
- Cán bộ giám sát kỹ thuật phải chịu trách nhiệm kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật của các loại nguyên vật liệu đưa vào sản xuất. - Lập kế hoạch nguyên vật liệu, thiết bị cần thiết cho giai đoạn sản xuất tiếp theo.
* Kế toán – vật tư – thủ kho – bảo vệ – y tế.
- Là bộ phận giúp việc cho giám đốc, thực hiện nhiệm vụ mà giám đốc giao- Phối hợp lập kế hoạch vềm mua bán, vận chuyển và tập kết nguyên vật liệu, cung ứng đầy đủ nguyên
vật liệu cho từng cơ sở sản xuất.
- Tổ chức khai thỏc và sử dụng cỏc nguyờn vật liờu cú sẵn theo từng mựa vụ như: lừi ngô,rơm ,...)
- Giao nhận và bảo quản nguyên vật liệu theo quy định- Phối hợp với cán bộ kỹ thuật.
*Xưởng sản xuất 1,2(Chiềng Ban)
- Là nơi để công ty tập kết nguyên vật liêu và cũng là nơi tiến hành quy trình sản xuất sản phẩm
2.1.3. Bộ máy kế toán của Công ty cổ phần đầu tư phát triển Việt Gap
Hiện nay Công ty tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức tập trung. Phòng Tài chính - kế toán của Công ty được trang bị máy vi tính và nối mạng trong toàn Công ty. Toàn bộ kế toán và một phần kế toán đã được thực hiện trên máy với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ tay nghề cao, công tác kế toán bằng máy vi tính ngày càng hoàn thiện.
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty cổ phần đầu tư và phát triển VietGap
Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận như sau
-Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm về tổ chức hướng dẫn, thực hiện và kiểm tra toàn bộ các công tác kế toán tài chính ở doanh nghiệp, cung cấp các thông tin kế toán phân tích và tư vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp để đề ra các quyết định tối ưu. Đồng thời kiêm nhiệm công tác kế toán tổng hợp. Tổng hợp các số liệu từ các phần hành kế toán khác; Kiểm tra đối chiếu sự phù hợp và chính xác về số liệu giữa các phần hành kế toán; Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế.... theo chế độ qui định.
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
Bộ phận kế toán thanh
toán
Bộ phận kế toán NVL
Bộ phận kế toán tiêu thụ
sản phẩm Bộ phận kế
toán tiền
lương Thủ quỹ
- Bộ phận kế toỏn thanh toỏn:Theo dừi cỏc khoản phải thu, phải trả của Cụng ty.
Hàng tháng, hàng quý phải có báo cáo tình hình công nợ gửi cho kế toán trưởng và ban lãnh đạo của Công ty, từ đó có kế hoạch thu, chi hợp lý. Chịu trách nhiệm xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của doanh nghiệp, thực hiện kế toán chi tiết và tổng hợp vốn bằng tiền và các khoản công nợ của doanh nghiệp.
-Bộ phận kế toỏn tiền lương: Thực hiện theo dừi ghi chộp tớnh toỏn cỏc khoản tiền lương tổ chức tớnh và trả lương, phụ cấp của cụng nhõn viờn. Theo dừi và phản ỏnh cỏc khoản trích nộp theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,bảo hiểm thất nghiệp ) theo đúng chế độ qui định, tính chi phí hàng hoá phù hợp với giá thành sản phẩm.
- Bộ phận kế toán tài sản cố định- Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ: Chịu trách nhiệm theo dừi tài sản cố định của doanh nghiệp cả hiện vật và giỏ trị; Ghi chộp tớnh toỏn trớch và phõn bổ khấu hao cho cỏc đối tượng tập hợp chi phớ. Đồng thời theo dừi số hiện cú, tỡnh hỡnh biến động nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trên sổ chi tiết và sổ tổng hợp nhằm quản lý chặt chẽ tài sản trong doanh nghiệp ngăn ngừa tình trạng lãng phí, thất thoát (nếu có).
- Bộ phận kế toỏn tiờu thụ: Chịu trỏch nhiệm thực hiện việc ghi chộp theo dừi phản ỏnh toàn bộ các khâu tiêu thụ.
- Thủ quĩ:Có nhiệm vụ giữ tiền mặt. Căn cứ vào phiếu thu, chi tiến hành thu, chi tiền mặt và ghi vào sổ quĩ. Cuối tháng cộng sổ rút số dư đối chiếu với kế toán tiền mặt.
2.1.4. Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển VietGap Công ty đang áp dụng chế độ kế toán Doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính và trong phạm vi liên quan, các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính ban hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung hướng dẫn thực hiện.
Hình thức ghi sổ kế toán:Hình thức nhật ký chung Kỳ kế toán: Áp dụng kì kế toán theo năm.
Niên độ kế toán: Áp dụng theo năm, năm kế toán trùng với năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm.
Công ty sử dụng tiền Việt Nam đồng trong hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Phương pháp tính thuế GTGT: Thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Gía trị khấu hao Tài sản cố định của công ty được tính theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao áp dụng theo thời gian quy định tại thông tư 45/2013 của Bộ Tài Chính.
2.1.5.Quy trình sản xuất sản phẩm nấm
• Nhúm tỏc giả đó xem xột và theo dừi quy trỡnh làm nấm sũ trờn lừi ngụ của công ty tại phân xưởng sản xuất số 1
QUY TRèNH NUễI TRỒNG NẤM Sề TRấN LếI NGễ 2.1.5.1 Đặc điểm sinh học của nấm sò
* Hình thái của nấm sò :
Nấm sò (plẻuotus sp.) còn gọi là nấm bào ngư .Thể sợi nấm được cấu tạo bởi các sợi nấm dạng ống rất nhỏ khoảng 0,6à gồm nhiều tế bào.Trong cỏc sợi nấm vú vỏch ngăn giữa các vách ngăn có lỗ để trao đổi các chất nguyên sinh và thông tin..Sự hình thành sợi nấm :khi bào tử nảy mầm,hình thành ống mầm rồi phân thàn sợi nấm ,phát triển thành mạng sợi lan khắp nơi trên cơ chất để hut dinh dưỡng.
Kết cấu của nấm bao gồm cuống nấm, mũ nấm và phiến nấm .Mũ nấm là phần trên của quả nấm , phớa trờn thường hơi lừm mặt dưới cú nhiều phiến nấm,cú kớch thước khỏc nhau . Mũ nấm cú nhiều hỡnh dạng : dạng mộp phẳng ,dạng lồi lừm, dạng hỡnh trũn...Cuống nấm có nhiều hình dạng khác nhau hình viên trụ ,hình cong ,hình sợi mảnh ...Có thể nhã ,có lông tơ hoặc vẩy .
*Các nhóm nám sò
Nấm sò được chia thành :nhóm nấm chịu lạnh : phát triển ở nhiệt độ 13-20ºC.Nhóm nấm chịu nhiệt độ cao phát triển tốt ở 24-28ºC .Ở Việt Nam có thể trồng được quanh năm nhưng thuận lợi nhất là vào tháng 10 đến tháng 3 dương lịch năm sau .
*Sinh trưởng và phát triển trên cơ chất
Do nấm Sò không có khả năng quang hợp nên chúng sống tho phương thức dị dưỡng lấy các chất hữu cơ ,chất khoáng và nguyên tố vi lượng từ môi trường bên ngoài .Khi nấm sò trưởng thành các bào tử nấm phát tán ra khắp mọi nơi nhờ gió gặp điều kiện thuận lợi sẽ hình thành hệ sợi nấm sơ cấp phát triển đầ đủ tạo nên một mạng rời nấm sơ thứ cấp . Sau đó sự kết hợi giữa các hệ sợi nấm thứ cps hình thành quả thể hoàn chỉnh . khi cấy giống vào bịch sợi nấm phát triển ăn đần vào nguyên lệu tạo nên màu trắng đồng nhất khoảng 20-25 ngày giốn sẽlan ra mọc trắng là tốt .Khi rạch bịch được 5-6 ngày thì các cụm nấm Sò mọc ra từ các vết rạch, khi nấm già các bào tử phân tán như làn khói .
2.1.5.2 Quy trình kỹ thuật
* Giống : Đảm bảo chất lượng đúng độ tuổi ,không bị nhiễm nấm mốc.
* Nguyờn liệu :Lừi ngụ nghiền nhỏ , tỳi ni lụng cú kớch thước thụng dụng 25ì35cm .Bụng phế thải để bịt miệng túi ,nút nhựa đường kính 3-4cm ,chiề cao 4cm (cắt ra bừng ống nước hoặc tre), dây nịt buộc ,vôi bột .
* Nhà xưởng trồng nấm
Tùy theo điều kiện có thể làm nhf kiên cố hay đơn giản . Nhà trồng nấm đơn giản xung quanh che bằng phên tre nứa và quây 1 lớp lưới phản quang ( hạn chế ánh sáng và làm cho nhà trồng nấm được thoáng mát ).Loại nhà này có thể sử dụng thời gian 18-24 tháng.
2.1.5.3. Các bước tiến hành
Bước 1: Xử lý nguyên liêu :Lấy khoảng 3-4kg vôi hòa váo 80-100 lít nước .Ngâm 1 tạ bột lừi ngụ vào nước vụi vừa pha ở trờn trong thời gian 10-15 phỳt ,sau đố vớt lờn kệ ( hoặc