Kiểm định nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong công ty cổ phần an hưng (Trang 53 - 59)

2.2 THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN AN HƯNG

2.2.1.3. Kiểm định nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành các khái niệm. Thông qua phân tích nhân tố khám phá, mối quan hệ giữa nhiều biến được khám phá và tìm được nhân tố đại diện cho các biến quan sát.

Nhằm kiểm tra mẫu điều tra nghiên cứu có đủ điều kiện tiến hành phân tích nhân tố khám phá hay không, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin và kiểm định Barlett. Với các điều kiện để kết quả phân tích nhân tố khám phá được công nhận:

+ Hệ số KMO lớn hơn 0,5 và giá trị Sig. của kiểm định Barlett nhỏ hơn 0.05.

+ Giá trị Eigenvalues Total lơn hơn 1, đồng thời tổng phương sai trích lớn hơn 50%

+ Hệ số tải nhân tố có giá trị tuyệt đối lớn hơn 0.5

Giả thuyết Ho : Các biến quan sát trong tổng thể không có sự tương quan (không phù hợp để tiến hành EFA)

Giả thuyết H1 : Các biến quan sát trong tổng thể có sự tương quan (phù hợp để tiến hành EFA)

Kết quả phân tích EFA của biến độc lập

Bảng 2.8: KMO và kiểm định Barlett

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO 0,763

Kiểm định Barlett Khi bình phương 2420,797

Độ lệch chuẩn 561

Mức ý nghĩa 0,000

Đối với biến độc lập: kết quả kiểm định KMO là 0,763 lớn hơn 0.5 và giá trị mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Barlett là 0.000 nhỏ hơn 0.05 (các biến quan sát tương quan nhau trong tổng thể) ta có thể kết luận rằng dữ liệu được khảo sát đáp ứng được điều kiện đầu tiên để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, tổng phương sai trích 63,323% lớn hơn 50% tại giá trị Eiganvalues 1,123 so với điều kiên quy định. Kết quả EFA cho ra ma trận hệ số nhân tố tải với các nhóm biến thỏa điều kiện thứ 3 là lớn hơn 0.5. Loại những biến không phù hợp. Kết quả rút ra được 8 nhóm biến độc lập.

Bảng 2.9 Kết quả EFA của thang đo tạo động lực làm việc cho lao động Component

1 2 3 4 5 6 7 8

CSVC04 CSVC05 CSVC02 CSVC03 CSVC06 CSVC01 CSVC07

TL06 TL02 TL07 TL05 TL03 TL01 TL04 LD02 LD04 LD03 LD01 DTTT03 DTTT02 DTTT01 BC01 BC03 BC02 BC04 BC05 DN01 DN02 DN03 THKD02 THKD01 THKD03 DTTT05 DTTT04

0,837 0,822 0,799 0,752 0,751 0,647 0,622

0,785 0,739 0,737 0,718 0,696 0,669 0,515

0,850 0,825 0,778

0,760 0,839 0,812 0,710

0,768 0,724 0,689 0,666

0,610 0,872 0,869

0,851 0,786 0,767

0,621 0,666 0,659 (Nguồn xử lý spss) Tiến hành đặt lại tên cho các nhóm nhân tố như sau:

Nhóm biến Tên nhóm CSVC04: Máy móc thiết bị an toàn

CSVC05: Nhà xưởng trang bị các vật phẩm quần áo bảo hộ lao động

CSVC02: Máy móc thiết bị dễ sử dụng CSVC03: Máy móc thiết bị ít hư hỏng

CSVC06: Nhà xưởng thường xuyên kiểm tra an toàn lao động CSVC01: Máy móc thiết bị phục vụ công việc hiện đại

CSVC07:Môi trường làm việc an toàn không có yếu tố gây độc ảnh hưởng đến sức khỏe

F1: Máy móc thiết bị

TL06: Doanh nghiệp trả lương đúng hạn

TL02: Anh / Chị có thể hoàn toàn trang trải mức phí sinh hoạt dựa vào tiền lương nhận được.

TL07: Chớnh sỏch tớnh lương của cụng ty rừ ràng.

TL05: Doanh nghiệp thực hiện đầy đủ phúc lợi đối với nhân viên

TL03: Chính sách lương thưởng và phúc lợi của công ty đảm bảo tính công bằng.

TL01: Tiền lương xứng đáng với kết quả làm việc của Anh / Chị.

F2: Chính sách đãi ngộ

LD02: Lãnh đạo thường xuyên lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhân viên.

LD04: Lãnh đạo công ty thường xuyên thông báo cho nhân viên về những thay đổi trong công ty

LD03: Lãnh đạo công ty thường xuyên thông báo cho nhân viên về những thay đổi trong công ty.

LD01: Lãnh đạo trực tiếp có tác phong lịch sự, hòa nhã với nhân viên.

F3: Sự quan tâm của lãnh đạo

DTTT03: Chương trình đào tạo và huấn luyện phù hợp với vị trí công việc

DTTT02: Doanh nghiệp tạo nhiều cơ hội để nhân viên thăng

F4: Cơ hội và đào tạo

tiến

DTTT01: Doanh nghiệp thường xuyên tổ chức đào tạo phát triển nghề cho nhân viên.

BC01: Công việc đang làm phù hợp với khả năng và trình độ của Anh/ Chị.

BC03: Anh / Chị yêu thích công việc mà mình đang làm BC02: Khối lượng công việc là chấp nhận được.

BC04: Công việc được phân chia hợp lý

BC05: Anh / Chị được tự chủ thể hiện mình trong công việc

F5: Sự hấp dẫn của công việc

DN01: Đồng nghiệp giúp đỡ lẫn nhau

DN02: Các đồng nghiệp có sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc.

DN03: Đồng nghiệp thân thiện cởi mở, tạo cảm giác thoải mái trong công việc

F6: Đồng nghiệp

THKD02: Tình hình doanh nghiệp trong tương lai sẽ ngày càng phát triển.

THKD01: Tình hình kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp ổn định.

THKD03: Tình hình cung cấp nguên liệu sản xuất được đảm bảo.

F7: Sự phát triển của doanh nghiệp

DTTT05: Những điều kiện để thăng tiến được công ty phổ biến ngay từ đầu đẻ nhân tiếp thu, phấn đấu.

DTTT04: Anh / Chị được định hướng rừ ràng trong ngày làm việc đầu tiên.

F8: Thăng tiến

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo sau khi chạy EFA

Bảng 2.10 Kết quả kiểm định Cronach's Alpha sau khi chạy EFA

Thang đo Độ tin cậy của

thang đo

Hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất

F1: Máy móc thiết bị 0,871 0,522

F2: Chính sách đãi ngộ 0,828 0,418

F3: Sự quan tâm của lãnh đạo 0,834 0,626

F4: Cơ hội và đào tạo 0,801 0,595

F5: Sự hấp dẫn của công việc 0,732 0,412

F6: Đồng nghiệp 0,861 0,710

F7: Sự phát triển của doanh nghiệp 0,631 0,377

F8: Thăng tiến 0,812 0,684

(Nguồn: Xử lý số liệu spss) Kết quả kiểm định cho thấy, các nhóm nhân tố mới sau khi chạy EFA đa số đều có hệ số Cronbach's alpha lớn hơn 0,8 độ tin cậy tốt, chỉ có thang đo của nhóm nhân tố F5 và F7 là có hệ số Cronbach's alpha lần lượt là 0,732 và 0,631. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 chỉ có thang đo F7 có hệ số tương quan biến tổng thấp nhất là 0,377 vì thế không cần loại biến nào ra khỏi thang đo.

Thông qua đánh giá sự phù hợp của các nhân tố bằng hệ số Cronbach's alpha và phân tích nhân tố khám phá, mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh như sau:

Sơ đồ mô hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố EFA

Kết luận: Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các biến được sắp xếp và gộp thành 8 nhóm chính là; F1: ,F2:, F3:, F4:, F5:, F6:, F7:, F8. Việc gộp nhóm này sẽ tạo sự thuận tiện trong việc phân tích vì nó gắn kết các câu hỏi có mối liên hệ với nhau thành một nhóm

Để cú thể hiểu rừ được cụng tỏc tạo động làm việc cho người lao động của cụng ty được người lao động đánh giá ở mức độ nào, có thực sự làm thỏa mãn, hài lòng họ để từ đó tạo ra động lực làm việc cho người lao động hay không; ta tiến hành phân tích thống kê mô tả mẫu nghiên cứu dựa trên số liệu thu thập được thông qua việc phỏng

F1: Máy móc thiết bị F1: Máy móc thiết bị

F2: Chính sách đãi ngộ F2: Chính sách đãi ngộ

F3: Sự quan tâm của LĐ F3: Sự quan tâm của LĐ

F4: Cơ hội và đào tạo F4: Cơ hội và đào tạo

F5: Sự hấp dẫn công việc F5: Sự hấp dẫn công việc

F6: Đồng nghiệp F6: Đồng nghiệp

F7: Sự phát triển của DN F7: Sự phát triển của DN

F8: Thăng tiến F8: Thăng tiến

HÀI LềNG

GIA TĂNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

vấn lao động bằng bảng hỏi. Từ đó đưa ra những kết luận và giải pháp phù hợp nhất để có thể cải thiện và nâng cao động lực làm việc cho lao động theo từng khía cạnh.

2.2.2 Kết quả thống kê về mức độ đánh giá theo từng nhóm yếu tố của người lao

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong công ty cổ phần an hưng (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w