Thực trạng chất lượng phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp nâng cao phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng NHĐTPT (BIDV) việt nam chi nhánh đông đô (Trang 43 - 57)

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI

2.2. Thực trạng phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô

2.2.2. Thực trạng chất lượng phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô

2.2.2.1. Ví dụ điển hình: Phân tích năng lực Tài chính Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc

Có thể xem xét thực trạng chất lượng phân tích TCDN trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Đông Đô qua trờng hợp Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Phơng Bắc - một công ty quy mô vừa hoạt động trong lĩnh vực thi công xây lắp có vốn điều lệ là 10 tỷ đồng.

Hồ sơ tài chính của Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Phơng Bắc bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán các năm 2005, 2006, 2007

- Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2005, 2006, 2007 - Thuyết minh báo cáo tài chính các năm 2005, 2006, 2007

Bảng 2.4: Tình hình tài chính của công ty Phơng Bắc qua các năm theo đánh giá của ngân hàng

Đơn vị: Triệu đồng

STT CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007

1 2 3 4 5

A TSLĐ và ĐTNH 1.990 6.655 12.923

I Tiền 1.210 227 544

II Các khoản phải thu 183 2.265 7.962

1 Phải thu của khách hàng 174 2.265 7.441

2 Trả trước cho người bán 400

3 Thuế GTGT được khấu trừ 8 0

4 Phải thu nội bộ 120

III Hàng tồn kho 495 4.052 3.889

1 NLVL tồn kho 152 922 730

2 Công cụ dụng cụ 42 0

3 Chi phí SXKD dở dang 300 3.130 3.159

IV Tài sản lưu động khác 102 110 527

1 Tạm ứng 2 19 527

2 Chi phí trả trước 23 91

3 Chi phí chờ kết chuyển 76

B TSCĐ và ĐTDH 528 7.005 6.053

1 2 3 4 5

I Tài sản cố định 528 7.005 6.053

II Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang 0 0 0

III Chi phí trả trước dài hạn 0 0 0

Tổng tài sản 2.519 13.660 18.976

A Nợ phải trả 210 2.370 5.719

I Nợ ngắn hạn 210 2.370 5.719

1 Vay ngắn hạn 0 924 2.090

2 Phải trả cho người bán 167 845 3.461

3 Người mua trả tiền trước 28 500

4 Thuế và các khoản phải nộp 3 25 71

5 Phải trả công nhân viên 12 75 97

6 Phải trả phải nộp khác 0 0 0

II Nợ dài hạn 0 0 0

III Nợ khác 0 0 0

B Nguồn vốn chủ sở hữu 2.308 11.290 13.256

I Nguồn vốn quỹ 2.308 11.290 13.256

1 Nguồn vốn kinh doanh 2.275 11.201 12.968

2 Quỹ đầu tư phát triển 10 0 0

3 Lợi nhuận chưa phân phối 12 89 291

4 Quỹ khen thưởng phúc lợi 11 0 0

II Nguồn kinh phí, quỹ khác 0 0 0

Tổng cộng nguồn vốn 2.519 13.660 18.976

(Nguồn: Báo cáo Báo cáo kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty có sự phát triển khá, tình hình tài chính ổn định, các khoản nợ ngắn hạn tăng do nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn tăng chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao và ngày càng được mở rộng. Điều đó được thể hiện thông qua các phân tích các chỉ số cụ thể dưới đây.

2.2.2.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty dựa trên việc đánh giá về Cơ cấu tài sản và vốn của Doanh nghiệp, bảng kê chi tiết các khoản phải thu, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh giúp cho Ngân Hàng đưa ra những nhận định về tình hình tài chính của Công ty từ đó phục vụ cho công tác thẩm định và đưa ra được quyết định cho vay đúng đắn.

Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản và vốn của doanh nghiệp

Đơn vị: %

CHỈ TIÊU N¨m 2005 N¨m 2006 N¨m 2007

1. Cơ cấu tài sản

TSCĐ và ĐTDH/ Tổng tài sản 21 51.3 31.9

TSLĐ và ĐTNH/Tổng tài sản 79 48.7 68.1

2. Cơ cấu nguồn vốn

Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn 8.4 17.4 30.1

Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 91.6 82.6 69.9

Dựa vào cơ cấu tài sản và vốn của Doanh nghiệp ta thấy Nợ phải trả trên tổng nguồn vốn mặc dù được tăng qua các năm nhưng vẫn chưa cao nên có thể cho Doanh nghiệp vay thêm, mặt khác nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm

một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn nên độ an toàn lớn, khả năng trả nợ được nâng cao

Về tài sản: Mức tăng trởng tài sản:

N¨m 2006 so víi n¨m 2005: 5,42 2519

13660 = lần Năm 2007 so với năm 2006: 1,39

13660

18976= lần

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2006 tăng 3,34 lần, năm 2007 tăng 1,94 lần. Tài sản dài hạn năm 2005 tăng 6.477 triệu đồng tương đương với 12,27% và năm 2007 giảm 952 triệu đồng tương đương với 13,59%.

Trong đó khoản mục tài sản của công ty tăng mạnh nhất là khoản mục khoản phải thu. Khoản phải thu của khách hàng năm 2007 lên tới 7.962 triệu đồng chiếm 61.6% vốn lưu động của công ty. Khoản phải thu của công ty năm nay tăng mạnh chủ yếu là các khoản phải thu từ kinh doanh xây lắp. Cụ thể công nợ phải thu tính đến 31/12/2007 như sau:

Bảng 2.6: Bảng kê chi tiết các khoản phải thu

Đơn vị: triệu đồng

Stt NỘI DUNG Số phát

sinh tăng

Số phát sinh giảm

Dư cuối kỳ 3 Ban quản lý nhà C7 Nghĩa Tân 1.497 1.377 120

3 Đoàn 338 Lạng Sơn 717 641 76

3 Bộ Chỉ huy QSự Bắc Giang

3.1 Công trình xây dựng cơ sở hạ tầng

13.066 13.750 316

3.2 Trại Chăn nuôi thực hành Bắc Lý 6.695 1.950 4.898

3 Quân đoàn II 654 654 0

3 Nhà Máy Xi măng Huế 4.500 2.471 2.029

3 Tạm ứng cho khách hàng 400

3 Phải thu nội bộ 120

Tổng cộng 27.757 20.315 7.962

(Nguồn: Báo cáo Báo cáo kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng

Phương Bắc)

Trong tổng số các khoản phải thu, chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là các khoản phải thu của khách hàng. Phải thu của khách hàng chiếm 57.6% tài sản lưu động, đây là toàn bộ giá trị hoàn thành khối lượng xây lắp chờ thanh toán và bảo hành chất lượng công trình được chủ đầu tư giữ lại khi chưa có sự bảo lãnh của ngân hàng cho các công trình nhà C7 Nghĩa Tân, Hà Nội, công trình trại chăn nuôi bò Đoàn 338 Lạng Sơn… Hầu hết các khoản phải thu đều có khả năng thu hồi nợ khi công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng và chủ đầu tư thu hồi được vốn.

Ngoài các khoản phải thu, hàng tồn kho của công ty cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn lưu động (31.1%). Trong tổng số hàng tồn kho của công ty thì chiếm tỷ trọng chủ yếu vẫn là khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chiếm 81.2%) tổng số hàng tồn kho.

Năm 2007, tài sản dài hạn của công ty chỉ chiếm 31.9% so với tổng tài sản của công ty, hầu như không tăng so với năm 2006. Số lượng máy móc thiết bị thi công của công ty so với quy mô sản xuất kinh doanh dự định tăng trưởng là ít. Trong thời gian tới, công ty cần đầu tư thêm máy móc thiết bị để có thể áp dụng công nghệ thi công mới đảm bảo thi công các công trình có yêu cầu kĩ thuật cao.

Về nguồn vốn:

Tương ứng với sự tăng trưởng tài sản thì nguồn tài trợ của công ty cũng tăng tương ứng. Nguồn vốn tăng là do vốn chủ sở hữu tăng mạnh, công ty đã tiến hành bổ xung vốn pháp định. Vốn chủ sở hữu của công ty được bảo toàn và tăng trưởng qua các năm là do công ty làm ăn có lãi, vì vậy lợi nhuận được kết chuyển dần vào vốn chủ sở hữu, trong suốt quá trình hoạt động kể từ khi thành lập công ty không xảy ra việc hạch toán các khoản lỗ từ kinh doanh

trong kỳ vào nguồn vốn chủ sở hữu.

Phải trả người bán: tính đến ngày 31/12/2007 khoản mục phải trả người bán của công ty là 3.461 triệu đồng. Đây là toàn bộ giá trị nhận nợ hàng hoá, vật tư thi công các công trình: Công trình xây dựng cơ sở hạ tầng bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Giang 1.540 trđ, trại chăn nuôi thực hành Bắc Lý 1.341 trđ, Nhà máy xi măng Luck Huế 580 trđ tại các đơn vị cung cấp vật tư.

Vay ngắn hạn: tính đến ngày 31/12/2007 khoản mục vay ngắn hạn của công ty là 2.090 triệu đồng. Trong năm 2007, nhu cầu vốn lưu động của công ty cũng tăng mạnh do trúng thầu nhiều công trình lớn, do đó vay ngắn hạn ngân hàng tăng mạnh, tăng 126%. Các khoản vay ngắn hạn của công ty chủ yếu tại Chi nhánh Đông Đô nhằm bổ sung vốn lưu động cho các công trình đang thi công.

Tình hình sản xuất kinh doanh

Bảng 2.7: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

Đơn vi: Triệu đồng

STT CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007

- Tổng doanh thu 1.532 6.698 16.687

- Các khoản giảm trừ 0 0 0

1 Doanh thu thuần 1.532 6.698 16.687

2 Giá vốn bán hàng 1.425 5.809 14.953

3 Lợi nhuận gộp 107 889 1.734

4 Chi phí bán hàng 0 0 0

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 63 718 1.120

6 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 44 171 614 7 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 0 -47 -209

8 Lợi nhuận khác 0 0 0

9 Lợi nhuận trước thuế 44 123 404

10 Thuế thu nhập doanh nghiệp 12 34 113

11 Lợi nhuận kế toán sau thuế 32 89 291

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc)

Dựa vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty ta có thể đưa ra một số nhận xét về tình hình tài chính của Công ty qua các năm như sau:

Nhận xét: Doanh thu công ty tăng nhanh với tốc độ tăng năm 2007 so với năm 2006 là 149%, tổng doanh thu tính đến 31/12/2007 của công ty đạt 16.687 triệu đồng. Doanh thu tăng trưởng mạnh là do công ty thực hiện nhiều công trình lớn trong năm 2007 như công trình nhà máy xi măng Luck- Huế, công trình xây dựng cơ sở hạ tầng khu đất ở cho sĩ quan quân đội- Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Giang…

Các khoản giảm trừ của công ty bằng 0 chứng tỏ các công trình do công ty xây lắp cũng như các sản phẩm khác có chất lượng cao.

Giá vốn hàng bán của công ty trong năm 2007 chiếm 0.896

16687 14953

=

(89.6%) doanh thu, đây là một tỷ lệ hợp lý đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp chứng tỏ công ty quản lý khá tốt các khoản mục chi phí của mình. Trong đó khoản chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm:

% 71 . 16687 6

1120 = doanh thu

Hoạt động tài chính của công ty luôn bị âm là do công ty hạch toán các khoản mục trong hoạt động tài chính là chênh lệch giữa các khoản thu nhập từ hoạt động tiền gửi tại ngân hàng và các chi phí trả lãi vay và phí bảo lãnh vay tại ngân hàng. Các khoản tiền gửi của công ty tại các ngân hàng rất ít lại hưởng lãi suất thấp trong khi công ty phải trả lãi và phí bảo lãnh cao hơn.

Tóm lại, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc là doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả tỡnh hỡnh tài chớnh rừ ràng, doanh thu, lợi nhuận tăng nhanh qua các năm. Tuy nhiên công ty cần quản lý các khoản mục chi phí của mình hợp lý hơn nữa nhất là khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.2.2.3. Đánh giá tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ tiêu tài chính.

Nhóm I: Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

 Khả năng thanh toán ngắn hạn:

Năm 2005: 9,47

210

1990 = lần Năm 2006: 2.8

2370

6655 = lần Năm 2007: 2.26

5719

12923 = lần

 Khả năng thanh toán nhanh:

Năm 2005: 7.11

210 495

1990− = lần

Năm 2006: 1.1

2370 4051 6655− =

lần

Năm 2007: 1.58

5719 3889 12923− =

lần

Nợ ngắn hạn của công ty tăng 141% so với năm 2006. Hệ số thanh khoản nhanh cũng tăng so với năm 2006, nhưng trong phần tài sản lưu động hàng tồn kho chiếm 30% nên khả năng thanh toán của công ty cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên các hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh của công ty đều cao hơn so với mức trung bình ngành (quy định của ngành lần lượt là ≥0.6 và ≥0.3 với doanh nghiệp có quy mô vừa). Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty là đảm bảo.

Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động

 Hiệu quả sử dụng tài sản:

Năm 2005: 0.61

2519 1532 =

Năm 2006: 0.49

13660 6698 =

Năm 2007: 0.88

18976 16687 =

 Vòng quay hàng tồn kho

Năm 2006: (495+58094051)/2 =2.5 vòng Năm 2007: (405114953+3889)/2 =3.7 vòng Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Năm 2006: 144

5 . 2

360 = ngày Năm 2007: 97

7 . 3

360 = ngày

Vòng quay hàng tồn kho tăng, số ngày một vòng quay hàng tồn kho được rút ngắn chứng tỏ công ty đã có những chuyển biến tốt trong tiêu thụ sản phẩm.

 Vòng quay các khoản phải thu

Năm 2006: (183+66982265)/2 =5.5 vòng Năm 2007: (226516687+7962)/2 =3.26 vòng

 Kỳ thu tiền bình quân:

Năm 2006: 65

5 . 5

360 = ngày Năm 2007: 110

26 . 3

360 = ngày

 Vòng quay vốn lưu động:

Năm 2006: (19906698+6655)/2 =1.54 vòng Năm 2007: (665516687+12923)/2 =1.7 vòng

Vòng quay các khoản phải thu giảm so với năm 2006 tuy nhiên kỳ thu tiền bình quân lại tăng nguyên nhân do các khoản nợ thu hồi lớn và hàng tồn kho chiếm 30% vốn lưu động của doanh nghiệp, làm cho vốn của doanh

nghiệp bị ứ đọng, giảm hiệu quả sử dụng vốn. Vòng quay vốn lưu động đã được cải thiện hơn so với năm 2006, điều đó chứng tỏ công ty đã sử dụng vốn lưu động hiệu quả hơn so với năm trước.

Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn (hay khả năng tự tài trợ)

 Hệ số nợ:

Năm 2005: *100 8.4%

2519

210 =

Năm 2006: *100 17.4%

13660

2370 =

Năm 2007: *100 30.1%

18976

5719 =

 Tỷ suất tự tài trợ: hay tỷ suất Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản Năm 2005: *100 91.6%

2519

2308 =

Năm 2006: *100 82.6%

13660

11290 =

Năm 2007: *100 69.9%

18976

13256 =

Trong năm 2007, các khoản nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của công ty tăng mạnh so với năm 2006, từ 17.4% lên đến 30.1%. Các khoản nợ chỉ là nợ ngắn hạn, bổ sung vốn lưu động chứng tỏ hoạt động của công ty có sự tăng trưởng cần bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Trong tổng nguồn vốn thì vốn chủ sở hữu qua các năm của công ty vẫn chiếm tỷ trọng cao, chứng tỏ nguồn vốn của công ty đủ điều kiện đáp ứng cho mở rộng phát triển kinh doanh.

Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Năm 2005: *100 2.02%

1532

32 =

Năm 2006: *100 1.33%

6698

89 =

Năm 2007: *100 1.74%

16687

291 =

 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản Năm 2005: *100 1.75%

2519

44 =

Năm 2006: *100 0.9%

13660

123 =

Năm 2007: *100 2.13%

18976

404 =

 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Năm 2005: *100 1.3%

2308

32 =

Năm 2006: *100 0.79%

11290

89 =

Năm 2007: *100 2.19%

13256

291 =

Ta thấy các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng và tăng nhiều so với năm 2006. Điều này chứng tỏ khả năng sinh lời của công ty tăng mạnh, hiệu quả kinh doanh tăng đáp ứng yêu cầu của các cổ đông.

 Tốc độ tăng trưởng doanh thu so với năm trước

Tốc độ tăng trưởng doanh thu Doanh thu kỳ hiện tại- doanh thu kỳ trước so với năm trước =

Doanh thu kỳ trước = *100 149%

6698 6698

16687− =

 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận so với năm trước

Lợi nhuận kỳ hiện tại - Lợi nhuận kỳ trước Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận =

Lợi nhuận kỳ trước

= *100 227%

89 89

291− =

Tốc độ tăng trưởng doanh thu của công ty cao 149% phản ánh tăng trưởng về mặt số lượng là do công ty đã thực hiện nhiều công trình lớn trong năm, chứng tỏ doanh nghiệp ngày càng có uy tín trong kinh doanh. Trong đó, lợi nhuận của công ty tăng mạnh 227% phản ánh sự mở rộng hoạt động kinh doanh về mặt chất lượng. Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.

2.2.2.4. Quan hệ của doanh nghiệp với các tổ chức tín dụng

-Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc chỉ có quan hệ tín dụng, bảo lãnh với Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô.

 Dư nợ tín dụng: 3.090 tr VNĐ

 Dư bảo lãnh : 809 tr VNĐ

- Công ty có tình hình tài chính lành mạnh, có khả năng thanh toán các khoản nợ quá hạn, ít phát sinh gia hạn nợ, được ngân hàng đánh giá cao trong quan hệ tín dụng.

2.2.2.5. Đánh giá xếp loại khách hàng:

Bảng 2.8: Kết quả đánh giá các chỉ tiêu xếp loại khách hàng Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc

Stt CHỈ TIÊU KẾT QUẢ

TÍNH

KẾT QUẢ ĐIỂM

A Nhóm chỉ tiêu tài chính I Khả năng thanh toán

1 Khả năng thanh toán ngắn hạn 2.26 5

2 Khả năng thanh toán nhanh 1.58 5

II Nhóm chỉ tiêu hoạt động

3 Vòng quay hàng tồn kho 3.7 4

4 Vòng quay Vốn lưu động 1.7 4

5 Vòng quay các khoản phải thu 3.26 3

6 Hiệu quả sử dụng tài sản 0.88 1

III Khả năng tự tài trợ

7 Hệ số tự tài trợ (%) 69.9 5

IV Khả năng sinh lời

8 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 1.7 1

9 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 2.13 1 10 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 2.19 1

11 Tốc độ tăng trưởng doanh thu (%) 149 5

12 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận(%) 227 5

V Tổng hợp tài chính 40

B Nhóm chỉ tiêu phi tài chính I Uy tín trong quan hệ tín dụng

1 Nợ quá hạn 0 5

2 Tỷ lệ gia hạn nợ gốc 39% 3

3 Tỷ lệ lãi quá hạn 0 5

4 Sử dụng vốn vay đúng mục đích 5 5

II Mức độ đảm bảo bằng tài sản

5 Tỷ lệ dư nợ có TSĐB 100 5

6 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

1.5 4

7 Mức độ quan hệ tín dụng tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam

100 5

8 Tỷ lệ chuyển đổi doanh thu qua Ngân hàng 29 1

ĐT&PT Việt Nam

9 Số dư tiền gửi bình quân (triệu đồng) 3 1 10 Lợi nhuận mang lại cho Ngân hàng ĐT&PT

Việt Nam

1 1

C Điểm thưởng

Hệ số tự tài trợ 69.9 5

Chấp hành chế độ lập, gửi báo cáo 3 3

Uy tín lợi thế thương mại 0.0 0

Thời gian hoạt động, công tác quản trị điều hành <5 0

Quy mô Vừa

Kết quả điểm đánh giá 83

Loại Loại B

(Nguồn: Báo cáo kết quả thẩm định TCDN tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô)

Nhận xét của cán bộ tín dụng:

- Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Phương Bắc là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, quy mô vừa, làm ăn có hiệu quả, tình hỡnh tài chớnh rừ ràng.

- Các chỉ tiêu tài chính của công ty ở mức khá

- Doanh thu, lợi nhuận của công ty ở mức tăng trưởng cao

- Trong quan hệ tín dụng, công ty luôn giữ chữ tín, vay trả sòng phẳng, không có nợ quá hạn, lãi quá hạn

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích

- Khả năng thanh toán của công ty ở mức khá, đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.

- Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty còn thấp

Tổng hợp điểm của hai nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính là 83 điểm, xếp loại khách hàng nhóm B.

ĐỀ XUẤT:

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp nâng cao phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng NHĐTPT (BIDV) việt nam chi nhánh đông đô (Trang 43 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w