Nhận xét thống kê mô tả

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công Ty TNHH Greystone Data System VietNam (Trang 45 - 48)

4.1 THÔNG TIN THỨ CẤP

4.2.1 Nhận xét thống kê mô tả

Phân tích thực trạng hoạt động cung ứng của công ty Hiệu Quả nhằm đánh giá đúng tình hình hoạt động hiện tại của công ty về mặt nội bộ. Tôi đã tiến hành khảo sát trên 150 mẫu của nhân viên trong công ty để biết chính xác hơn tình hình cung ứng NVL tại công ty. Qua quá trình xử lý thông tin, tôi thu được một số kết quả:

4.2.1.1 Đánh giá tầm quan trọng của hệ thống thông tin

Thụng tin giỳp doanh nghiệp thấy được cỏc hoạt động cung ứng một cỏch rừ nột, nhờ đó mà nhà quản trị có thể cải tiến tốt hơn trong quá trình thực hiện. Hệ thống thông tin quản trị cung ứng là một bộ phận của hệ thống thông tin toàn doanh nghiệp và nó hướng tới những vấn đề đặc thù của quá trình ra các quyết định cung ứng về số lượng và qui mô của mạng lưới cơ sở quản trị cung ứng, về hoạt động mua và dự trữ hàng hóa, về việc lựa chọn phương thức vận chuyển và đơn vị vận tải phù hợp,...

Qua khảo sát ý kiến 150 mẫu nhận được kết quả đánh giá mức độ quan trọng của hệ thống thông tin trong hoạt động quản trị cung ứng NVL như sau:

Biểu đồ 4.2 - Đánh giá tầm quan trọng của Hệ thống thông tin ( Nguồn: Khảo sát thực tế)

Đơn đặt hàng của KH

Nhưng thay đổi công nghê

Dự báo

Tình hình dự trữ

Tập tin: cơ cấu và tình trạng SP Kế hoạch SX tổng

thể Các tập tin về dự trữ:

thành phẩm, bán thành phẩm…

Hệ thống MRP I

Các nhu cầu, kế hoạch trong kỳ kế hoạch

Nhìn vào hình 4.2 ta thấy, 58.7% cho rằng Hệ thống thông tin là quan trọng cho hoạt động quản trị cung ứng. Còn 31.3% cho là bình thường, chỉ có 10% cho rằng nó không quan trọng trong công tác quản trị cung ứng. Nhưng nhìn chung thì các ứng viên đều nhận thấy rỏ được tầm quan trọng của hệ thống thông tin. Nó giúp cho hoạt động quản trị cung ứng dễ dàng và thuận tiện hơn.

4.2.1.2 Đánh giá nhà cung cấp hiện tại của doanh nghiệp Sau khi phân tích số liệu SPSS ta được biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.3 Đánh giá nhà cung cấp

Ta thấy rằng: giá cả mà các nhà cung cấp hiện tại đưa ra được nhân viên công ty hài lòng ở mức cao với 3.98/5 và đạt mức hài lòng, tương tự phương thwucs thanh toán cũng được đánh gia ở mức cao 3.44/5 đạt mức hài lòng. Cách thwucs giao hàng cũng đạt mức hài lòng 3.2/4 nhưng được đánh giá thấp nhất trong 3 yếu tố.

Nhìn chung nhà cung cấp hiện tại của công ty được nhân viên đánh giá ở mức độ hài lòng. Cho thấy rằng nhà cung cấp hiện tại của công ty đã và đang nổ lực rất lớn mới chiếm được sự hài lòng của công ty như vây.

4.2.1.4 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị cung ứng NVL của công ty

Lập kế hoạch mua sắm NVL

Lập kế hoạch mua sắm là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng trong quá trình hoạt động quản tri cung ứng NVL. Nhìn vào biểu đổ 4.4 ta thấy, các ứng viên đồng ý với “xác định đúng nhua cầu NVL” ở 42.7%, rất đồng ý là 8%, còn trung lập thì 36%

và không có ai hoàn toàn không đồng ý. Đều này cho thấy việc xác định nhu cầu NVL của công ty tương đối chính xác.

Biểu đồ 4.4 - Mức độ đồng ý về hoạt động lập kế hoạch mua sắm ( Nguồn: Khảo sát thực tế)

Xét về “kế hoạch mua sắm chi tiết” thì có 30.7% đồng ý, 4% hoàn toàn đồng ý còn lại đến 40% trung lập. Nhưng có tới 14.6% không đồng ý, 10% hoàn toàn không đồng ý. Con số này rất đáng xem xét lại, có vẻ như Kế hoạch mua sắm chưa có rỏ ràng và chi tiết để phục vụ tốt cho công tác quản trị.

Để biết được lượng NVL cần mua bao nhiêu thì đều đầu tiên cần xác định chính xác kế hoạch sản xuất như thế nào? Có rỏ ràng hay không? Thì có 32% cho rằng kế hoạch sản xuất rỏ ràng, 55.3% thì trung lập và số ít 12.7% không cho rằng kế hoạch sản xuất chi tiết rỏ ràng.

Nhận xét chung: Nhìn vào bảng 4.8.1a ( Mời thầy cô xem PHỤ LUC 4, câu 4) ta thấy rằng điểm số trung bình của các yếu tố đều nằm trong mức đồng ý, “ Xác định

46

đúng nhu cầu” được 3.21/5, “Kế hoạch mua sắm chi tiết” được 3.04/5, còn “kế hoạch sản xuất rỏ ràng” được cao nhất là 3.45/5. Xét thấy yếu tố kế hoạch mua sắm chưa có được chi tiết và rỏ ràng lắm nên bị đánh giá điểm thấp nhất.

Tổ chức mua sắm NVL

Trong tất cả 5 yếu tố trong biểu đồ 4.5 thì mức độ đồng ý cao nhất cho yếu tố “

“Kiểm tra kỹ số lượng và chất lượng trước khi nhập kho” là 38% đồng ý, 18.7% rất đồng ý. Xếp ở vị trí thứ 2 là “ Vận chuyển kịp thời và đảm bảo” với 40.7% đổng ý, 9.3% rất đồng ý. Thứ 3 là “Thương lượng và ký hợp đồng” đến “Lựa chọn nhà CC tối ưu” và cuối cùng là “ Thủ tục thực hiện đơn hàng đơn giản”.

Tuy yếu tố lựa chọn nhà cung cấp tối ưu chiếm tỷ lệ đồng ý cao nhưng bên cạnh đó còn có những ý kiến không đồng ý và thậm chí phản đối cũng có tỷ lệ lớn: hoàn toàn không đồng ý 12% và không đồng ý 18%. Đều này cũng đáng được các nhà lảnh đạo chú ý.

Biểu đồ 4.5 - Mức độ đồng ý về kế hoạch mua sắm NVL ( Nguồn: Khảo sát thực tế)

Nhận xét chung: Nhìn vào bảng PL4.8.2a (Mời thầy cô xem PHỤ LỤC 4, câu 8.2) cá yếu tố đều được đánh giá ở mức trung lập 3.07-3.34/5. Riêng chỉ có “Tổ chức vận chuyển về nhà máy kịp thời và an toàn” và “ Kiểm tra NVL trước nhập kho” được đánh giá cao lần lượt là 3.48, 3.69/5 đạt mức Đồng ý. Đều này cho thấy công tác vận chuyển và nhập kho tương đối hiệu quả.

Tổ chức dự trữ

Trong biểu đồ 4.6 ta thấy, mức độ đồng ý cao nhất cho yếu tố “ Tổ chức kiểm tra kho định kỳ” với 38% đồng ý, 18.7% rất đồng ý. Thứ hai là “ Mã hóa NVL thuận tiện cho sắp xếp” với 34% đồng ý, 6.7% hoàn toàn đồng ý. Mức độ đồng ý thấp nhất là “ Bố trí nhà kho hợp lý” 28.5% đồng ý nhưng ngược lại có 20% hoàn toàn không đồng ý và 24% không đồng ý. Đều này chứng tỏ hệ thống kho bãi sắp xếp chưa hiệu quả.

Nhận xét chung: Nhìn vào bảng PL4.8.3a ( Mời thầy cô xem PHỤ LUC 4, câu 8) ta thấy 3 yếu tố nằm ở mức trung hòa là “Tổ chức kiểm tra kho định kỳ”, “Mã hóa NVL” và “ xác định lượng dự trữ hợp lý” ở mức 3.13-3.3/5. Chỉ duy nhất “ Bố trí kho

hợp lý” là bị đánh giá không đồng ý. Đều này cho thấy Kho chưa được bố trí hượp lý thuận tiện cho việc cấp phát.Biểu đồ 4.6 - Mức độ đồng ý về công tác tổ chức dự trữ

( Nguồn: Khảo sát thực tế)

Tổ chức cấp phát cho phân xưởng sản xuất

Nhìn vào biểu đồ 4.7 ta nhận thấy ngay rằng không có yếu tố nào bị đánh giá là hàn toàn không đồng ý cả.Nhưng có nhân tố “ Chuẩn bị tốt NVL cho việc cấp phát” là

không có ý kiến nào đồng tình. Đều này rỏ ràng cho ta thấy được việc Chuẩn bị NVL trước khi cấp phát còn chưa được chú trọng.

Biểu đồ 4.7 - Mức độ đồng ý về hoạt động cấp phát NVL ( Nguồn: Khảo sát thực tế)

Nhưng ngược lại yếu tố “Tổ chức phân giao tốt” và “ Quy định đứng đắn về lập chứng từ cấp phát” lại được đánh giá cao lần lược là 59.3% và 64% đồng ý.

Đánh giá chung: Nhìn vào bảng PL4.8.4a ( Mời thầy cô xem PHỤ LỤC 4, câu 8) ta thấy rỏ rằng cả 3 yếu tố “Tổ chức phân giao tốt”, “ Lập chứng từ cấp phát” và “lập hạn mức chính xác” đều đạt mức đồng ý 3.49, 3.64 và 3.57/5. Duy chỉ có yếu tố “ Chuẩn bị NVL thuận lợi nhất cho phân giao” là đánh giá không đồng ý với mức 2.51/5. Nên xem xét lại công tác chuẩn bị NVL cho phân giao.

Kiểm tra và quyết toán tình hình sử dụng NVL

Công tác kiểm tra và quyết toán là công việc làm tối thiểu hóa mức độ lãng phí NVL trong quá trình sản xuất. nhưng công tác “kiểm tra tình hình sử dụng lao động lại chiếm tỷ lệ đồng ý thấp nhất 31.3% đồng ý, 10% hoàn toàn đồng ý, và có tới 10%

hoàn toàn không đồng ý. Qua trình” quyết toán NVL” thì lại được đánh giá cao với 38.7% đồng ý, 10.7% hoàn toàn đồng ý.

Biểu đồ 4.8 – Tỷ lệ hoạt động kiểm tra và quyết toán NVL ( Nguồn: Khảo sát thực tế)

Đánh giá chung: Nhìn vào bảng PL4.8.5a ( Mời thầy cô xem PHỤ LỤC 4, câu 8) ta thấy, chỉ có yếu tố Quyết toán NVL đã sử dụng là được đánh giá đồng ý với mức 3.43/5 còn 2 nhân tố còn lại chỉ đạt mức trung lập nhưng vẫn ở mức cao.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công Ty TNHH Greystone Data System VietNam (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w