Điều chỉnh quốc tế đối với công ty xuyên quốc gia (CTXQG)

Một phần của tài liệu Điều chỉnh pháp lý quan hệ thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư nước ngoài; hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế; giải quyết tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 38 - 43)

1. Khái niệm

Nếu nh các nớc phát triển và công ty xuyên quốc gia là những tác nhân chính cho việc phát triển

các quy định liên quan đến điều chỉnh quốc tế đối với ĐTNN, thì các nớc đang phát triển lại đóng vai trò chủ động trong việc xây dựng những khuôn khổ cho

điều chỉnh quốc tế đối với các CTXQG. Nhiều tổ chức của LHQ, tổ chức khu vực và các hiệp hội chuyên ngành, pháp nhân quốc tế đã tham gia và cố gắng nhằm pháp điển hoá các quy phạm và nguyên tắc đặc trng để điều chinh các hoạt

động của các CTXQG. Cố gắng nói trên xuất phát từ lập trờng của các nớc đang phát triển mong muốn xây dựng một trật tự KTQT mới dựa trên một cơ cấu quốc tế bình đẳng hơn, nhất là trong quan hệ ĐTQT. Mặc dù đa số các nớc đang phát triển đón nhận ĐTNN một cách thuận lợi, song họ vẫn lo ngại về những tác động tiêu cực trong hoạt động của các CTXQG.

Ngày nay, điều chỉnh quốc tế đối với các CTXQG càng trở nên cần thiết vì các công ty này là những nhà đầu t hàng đầu và trên quy mô rất lớn trong nền kinh tế thế giới. Một nỗ lực theo hớng nói trên là "Bộ luật ADIN về ĐTNN" thông qua ngày 31 tháng 12 -1970;

Tháng 6-1976 các nớc trong tổ chức OECD thông qua "Tuyên bố về đầu t quốc tế và các công ty đa quốc gia". Trong đó có các quy định, các nguyên tắc chỉ dẫn hoạt động của các CTXQG liên quan đến các lĩnh vực cạnh tranh, tài chính, sử dụng các mối quan hệ nghề nghiệp, khoa học kỹ thuật và xuất bản thông tin.

2 . Bộ luật về quy tắc xử sự của các CTXQG

Trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc, các cố gắng nhằm điều chỉnh hoạt động của các CTXQG đợc thực hiện trong các lĩnh vực cụ thể và chuyên ngành sâu, nh một số văn kiện sau đây:

- Tuyên bố về các nguyên tắc ba bên (giới chủ, công đoàn, quốc gia) của ILO liên quan đến các CTXQG và chính sách xã hội, thông qua năm 1977;

- Tập hợp các nguyên tắc và quy phạm công bằng trên phạm vi đa phơng nhằm kiểm soát các thực tiễn thơng mại hạn chế, đợc thảo luận dới sự bảo trợ của UNCTAD, thông qua năm 1980

- Hiệp định quốc tế về các khoản thanh toán bất hợp pháp, đợc soạn thảo dới sự bảo trợ của Hội đồng kinh tế và xã hội của Liên Hợp Quốc;

- Bộ luật quốc tế về thơng mại hoá các sản phẩm thay thế sữa mẹ, đợc soạn thảo dới sự bảo trợ của Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ của Liên Hợp Quốc dành cho trẻ em.

- Các nguyên tắc chỉ đạo việc bảo vệ ngời tiêu dùng đợc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua năm 1985 trong Nghị quyết số 39/248 ngày 9/4/1985

- Bộ luật quốc tế về xử sự trong việc phân phát và sử dụng thuốc trừ sâu, đợc thông qua tháng 11-1985.

Việc soạn thảo bộ luật xử sự của các CTXQG đợc thực hiện trong Uỷ ban các CTXQG của LHQ. Đây là nỗ lực quốc tế lớn nhất, toàn diện nhất, xét về cả đối t- ợng điều chỉnh và phạm vi áp dụng về địa lý trong lĩnh vực này. Trong quá trình thơng lợng, có một sự nhất trí rộng rãi rằng các CTXQG phải tôn trọng luật lệ và các thủ tục pháp lý nơi chúng đợc thành lập. Đây là một bằng chứng nói lên rằng các CTXQG đợc đặt dới thẩm quyền của các nơi chúng hoạt động.

Nội dung chính của bộ luật này quy định:

+ Các CTXQG phải hoạt động theo mục tiêu và u tiên phát triển của các quốc gia mà họ đầu t và đóng góp tích cực vào việc thực thi các mục tiêu đó;

+ Các CTXQG phải tôn trọng truyền thống, giá trị và mục tiêu xã hội và văn hoá của các quốc gia nơi họ hoạt động;

+ Các CTXQG phải tôn trọng quyền con ngời và các quyền tự ỡƠÁZTất cả

những phân tích trên đây về điều chỉnh pháp lý ĐTQT cho thấy các quy phạm PLQT trong lĩnh vực này còn đang trong quá trình phát triển, cha hoàn chỉnh và cha có tính vững chắc, ổn định.

Các quy phạm này đang đợc dần dần hình thành, phản ánh nhu cầu và thực tế của cộng đồng quốc tế và đợc khẳng định bằng việc xuất hiện ngày càng nhiều các văn kiện PLQG, song phơng, khu vực và đa phơng điều chỉnh đầu t trực tiếp của nớc ngoài.

ận giữa IMF và nớc con nợ.

Đối với nớc nợ công cộng, tức là nợ mà chủ nợ là các chính phủ nớc ngoài hoặc các cơ quan tài chính công cộng của nớc ngoài (ví dụ Quỹ Phát triển Pháp- CFD, Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển- SIDA...) việc xử lý nợ và con nợ có thể gặp gỡ và thơng lợng về việc trả nợ với sự dàn xếp trung gian và trợ giúp kỹ thuật của IMF. Thoả thuận đạt đợc về việc xử lý nợ đợc xác nhận trong một văn bản gọi là Thoả thuận tổng quát (General Agreement) sẽ đợc dùng là cơ sở để ký kết các thoả thuận song phơng giữa con nợ và từng chủ nợ.

Đối với nợ t nhân hay còn gọi là nợ thơng mại, việc thơng lợng về nợ diễn ra trong khuôn khổ Câu lạc bộ London (London Club) giữa con nợ và các ngân hàng thơng mại t nhân chủ nợ.

iii/ Nguyên tắc chung áp dụng đối với việc xử lý nợ n ớc ngoài:

IMF khuyến nghị các nớc thành viên áp dụng ba nguyên tắc chung đối với việc xử lý nợ nớc ngoài, của nhà nớc cũng nh của t nhân.

- Nguyên tắc thứ nhất: các con nợ phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình. Việc thực hiện nghĩa vụ này đợc coi là nguyên tắc nền tảng trong quan hệ tín dụng quốc tế.

- Nguyên tắc thứ hai: miễn việc trả lãi tiếp, các chủ nợ đồng ý là chỉ nhận lãi vốn cho vay ban ®Çu.

- Nguyên tắc thứ ba: việc xử lý nợ phải gắn liền với việc thực hiện chơng trình cải cách và điều chỉnh cơ cấu mà mục đích chính là lập lại cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế bằng cách giảm nhập khẩu, tăng cờng xuất khẩu. Để khuyến khích xuất khẩu, IMF thờng ủng hộ việc điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái.

iv/ Các ph ơng thức xử lý nợ:

Có ba phơng pháp xử lý nợ chủ yếu - Hoãn trả nợ:

Hoãn trả nợ là việc ký kết thoả thuận giữa con nợ và chủ nợ cho phép con nợ đợc hoãn lại việc trả nợ từ 5-10 năm và thời gian ân hạn là hai năm. Việc hoãn nợ thời hạn trả nợ có thể áp dụng cả đối với trả vốn và/ hoặc lãi. Về thực chất, hoãn trả nợ là việc chuyển hạn các món nợ có thêm thời gian cần thiết để

thực hiện chính sách điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế của mình.

- Cho vay míi:

Cho vay mới là việc con nợ và chủ nợ ký một hợp đồng cho con nợ vay nợ

để trả nợ cũ.

- Chứng khoán hoá:

Chứng khoán hoá là việc chuyển nợ thành chứng khoán (dới dạng phát triển trái phiếu của chính phủ hoặc cổ phiếu có bảo lãnh của chính phủ) mà các chủ nợ có thể mua hoặc nắm giữ, coi nh một hình thức trả hoặc trừ nợ. Mỹ là nớc

đầu tiên áp dụng phơng thức này năm 1987 khi Quỹ dự trữ liên bang cho phép các ngân hàng thơng mại t nhân Mỹ mua đến 100% cổ phiếu của các con nợ và giữ chúng trong vòng 10 năm (Luật ngân hàng của Mỹ chi cho các ngân hàng th-

ơng mại t nhân Mỹ sở hữu đến 20% cổ phần của một công ty và chi trong thời gian 5 năm). Tuy nhiên, chứng khoán hoá là một phơng pháp xử lý nợ rất phức tạp, tốn kém và nhiều khi phải kèm theo các biện pháp cải cách kinh tế nh t hữu hoá. Hiệu quả của phơng pháp này cũng phụ thuộc rất nhiều vào niềm tin của các thị trờng tài chính quốc tế đối với sự phục hồi kinh tế của con nợ.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh pháp lý quan hệ thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư nước ngoài; hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế; giải quyết tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w