II. Các cơ chế hợp tác tài chính tiền tệ quốc tế khác
1. Các cách tiếp cận vấn đề giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế
– bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong cạnh tranh và
héi nhËp Trần Thị Nguyệt
Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế
1. Các cách tiếp cận vấn đề giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế.
Trong pháp luật của các quốc gia đều khẳng định rằng có hai cách tiếp cận chính trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế, đó là:
- Giải quyết tranh chấp thông qua thơng lợng; và - Giải quyết tranh chấp dựa trên pháp luật
a. Đối với phơng pháp giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế thông qua thơng lợng (Diplomatic-oriented) các nớc Tây
Âu và Nhật bản có xu hớng thực tiễn truyền thống thiên về cách tiếp cận này. Nghĩa là việc giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế hầu hết thông qua thơng lợng, mà ở đó có sử dụng các quá trình t vấn, trung gian, hoà giải. Các quốc gia này lập luận rằng có ba lý do biện minh cho việc nên giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế thông qua đàm phán và thơng lợng trực tiếp, đó là:
+ Thứ nhất, đa số các tranh chấp kinh tế quốc tế đều là những tranh chấp có tính “nhạy cảm chính trị” cao do có sự cạnh tranh về lợi ích kinh tế giữa một bên là các nhóm nớc gây áp lực cho các ngành, lĩnh vực hớng về xuất khẩu, và một bên là các nhóm đại diện cho các ngành, lĩnh vực cần có sự bảo hộ;
+ Thứ hai, những tranh chấp kinh tế trong lĩnh vực nh dịch vụ, môi tr- ờng,v.v... là những tranh chấp rất phức tạp về mặt kỹ thuật và vì vậy, trong một số trờng hợp, ý kiến của chuyên gia có giá trị hơn các phân tích pháp lý;
+ Thứ ba, phơng thức giải quyết tranh chấp pháp lý không “thích hợp” với t cách chủ quyền của các bên tranh chấp là quốc gia mà theo đó có tính chất bó buộc của quyền miễn trừ tài phán của quốc gia, bao gồm các quyền miễn trừ về xét xử, quyền miễn trừ về thi hành án, quyền miễn trừ việc áp dụng các biện pháp bảo đảm sơ bộ cho một vụ kiện và quyền miễn trừ tài sản. Chính các quyền miễn trừ này đã khiến cho quốc gia không bao giờ bị xét xử theo pháp luật (quốc gia) trong một vụ tranh chấp kinh tế quốc tế, trừ khi quốc gia đồng ý từ bỏ các quyền miễn trừ này.
Vì những lý do nêu trên, các quốc gia (Tây Âu và Nhật Bản) cho rằng cách giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế tốt nhất là thơng lợng và thỏa hiệp.
Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy cách giải quyết tranh chấp này có một nhợc điểm lớn, đó là kết cục của đàm phán phụ thuộc rất nhiều vào vị thế thơng thuyết (bargaining poisition) và khả năng trả đũa của mỗi bên trong trờng hợp thơng l- ợng thất bại.
Để khắc phục nhợc điểm này, Mỹ là nớc ủng hộ quan điểm ngợc lại. Mỹ cho rằng một cơ chế giải quyết tranh chấp hoàn hảo là phải dựa trên luật pháp.
Điều đó khiến cho EU, trong mấy năm gần đây dần thay đổi quan điểm của mình khi kiện tụng Mỹ trớc GATT và WTO. Đặc biệt là một số vụ kiện thắng Mỹ, các quốc gia này đã ngày càng có xu hớng tích cực hơn trong việc sử dụng công cụ pháp lý để giải quyết tranh chấp (nhất là với Mỹ, Nhật Bản, Trung Quèc)
b. Đối với ph ơng pháp giải quyết tranh chấp dựa trên luật pháp.
Hãy xem xét một ví dụ thực tiễn
Trong “vụ kiện dầu lửa và một số chất nhập khẩu khác của Mỹ”; Canađa và Mêxicô đã khởi kiện Mỹ về việc áp dụng hai mức thuế đánh vào dầu thô, thay vì áp dụng một mức thuế chung theo hiệp định đã ký.
Theo Luật Super Fund của Mỹ, một sắc thuế là 8,2 cent một thùng dầu thô, đợc đánh vào dầu thô sản xuất trong nớc Mỹ và một sắc thuế khác là 11,7 cent/1 thùng đánh vào sản phẩm dầu lửa nhập vào Mỹ để sử dụng hay để tích trữ.
Trong phiên họp xét xử, Mỹ lập luận rằng sự chênh lệch giữa hai sắc thuế trên là rất nhỏ nên ảnh hởng thơng mại của chúng không đáng kể, không làm huỷ bỏ hay tổn hại lợi ích theo GATT của Canađa, Mêxicô và EEC. Trong khi đó, Canađa và Mêxicô cho rằng lập luận của Mỹ nh trên không có giá trị pháp lý và không đúng thực tế .
Thực tế xét xử, trọng tài quốc tế đã kết luận: “ở đâu có sự vi phạm các nghĩa vụ theo hiệp định chung thì hành động đó trớc tiên đợc coi là sự huỷ bỏ hay làm tổn hại lợi ích theo hiệp định”. Ban trọng tài đã bác bỏ mọi lập luận về
“lợi ích thơng mại” của Mỹ mà chỉ căn cứ vào các quy định luật pháp, bao gồm cả hiệp định chung và cả pháp luật quốc gia ở vụ án này. Ai, quốc gia nào cũng phải thừa nhận rằng các quy định của pháp luật quốc gia không đợc mâu thuẫn với các điều ớc quốc tế song phơng hay đa phơng có liên quan mà quốc gia đó đã
ký kết .
Thông qua vụ kiện này, chúng ta thấy các quốc gia nên tiếp cận vấn đề giải quyết tranh chấp dựa trên pháp luật bởi vì cách tiếp cận này có những tiến bé sau:
+ Thứ nhất, một cơ chế giải quyết tranh chấp dựa trên cơ sở tuân thủ các nguyờn tắc và quy phạm phỏp lý sẽ tạo ra một sự rừ ràng, ổn định và tớnh dự
đoán cho các quan hệ thơng mại;
+ Thứ hai, việc giải quyết tranh chấp trên cơ sở luật pháp là phơng pháp công bằng (equity) và trung thực (Fai ness), nhất là đối với những nớc có vị thế thơng thuyết yếu hơn;
+ Thứ ba, một trong những u điểm lớn của cách giải quyết tranh chấp dựa trên luật pháp là các bên tranh chấp không bị sức ép chính trị từ phía các nhóm gây áp lực trong nớc nh đối với trờng hợp đàm phán. Bên thua kiện trong một quá trình giải quyết tranh chấp dựa trên luật pháp sẽ dễ dàng hơn trong việc giải thích và thuyết phục với nội bộ quốc gia mình về việc cần thiết phải chấp nhận những sửa đổi hoặc cải cách phù hợp với phán quyết của cơ quan giải quyết tranh chÊp.
Tuy nhiên, nếu tuân thủ cách giải quyết tranh chấp này đòi hỏi các bên tranh chấp phải có đội ngũ chuyên gia luật pháp cao cấp, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế. Đa số các quốc gia đang phát triển không có đợc đội ngũ nh vậy, trong khi lại không có khả năng thuê t vấn nớc ngoài.
Trở lại với Mỹ, Mỹ có thừa tiềm lực và thiết chế pháp luật quốc gia đầy
đủ, chặt chẽ và hà khắc. Mỹ luôn ủng hộ và giơng cao quan điểm này một cách tự đắc, nhng chỉ là trớc những vụ tranh chấp kinh tế quốc tế mà Mỹ thắng kiện.
Còn khi thấy khả năng thua kiện là không tránh khỏi thì Mỹ lại không hề ngần ngại thay đổi quan điểm của mình. Sau đây là một ví dụ:
Trong vụ tranh chấp giữa Mỹ và EU liên quan đến việc áp dụng hai đạo luật Helms- Burton và DAmato- kenedy nắm chắc khả năng thua kiện, nếu bị kiện ra trớc WTO, nên Mỹ đã cơng quyết đòi giải quyết vụ kiện tranh chấp bằng thơng lợng trực tiếp với EU. Ngài Stuar Eizensta- Thứ trởng ngoại giao về các vấn đề kinh tế, kinh doanh, và nông nghiệp đã nói thẳng thừng trong một cuộc diễn thuyết trớc Uỷ ban Ngân sách và chuẩn chi của Hạ nghị viện Mỹ rằng, trớc nguy cơ bị thua kiện trớc WTO, chính quyền đã buộc phải có thái độ mềm mỏng khi tranh cãi với các đồng minh châu Âu về việc áp dụng phần IV- Luật về dân chủ cho Cu Ba (tên gọi chính thức của luật Helms- Burton). Mặc dù sau đó hai bên đã đạt đợc thoả thuận về vấn đề này, nhng EU vẫn bảo lu quyền khởi kiện Mỹ ra trớc WTO nếu Mỹ lại tiếp tục áp dụng luật này trong tơng lai.
Từ những phân tích trên đây cho ta thấy Mỹ rất tráo trở khi sử dụng các phơng pháp giải quyết tranh chấp kinh tế quốc tế, khi Mỹ trở thành một bên đ-
ơng sự. Chúng ta cần cảnh giác và rút kinh nghiệm từ những ví dụ và gợi ý này.
2. Các quy định pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp