II. Các cơ chế hợp tác tài chính tiền tệ quốc tế khác
3. Nhóm Ngân hàng thế giới
Ngân hàng thé giới là một định chế tài chính liên chính phủ đợc thành lập
đồng thời với IMF tại Hội nghị Bretton-Woods. Ngân hàng này cùng với hai chi nhánh của mình là Công ty tài chính quốc tế (IFC) và Hiệp hội phát triển kinh tế (IDA) tạo thành nhóm Ngân hàng thế giới (WBG).
Mục đích ban đầu của việc thành lập Ngân hàng thế giới lã cung cấp tài chính trung và dài hạn nhằm giúp đỡ các nớc Châu Âu khôi phục lại kinh tế sau chiến tranh. Nh sau đó, do công cuộc tài trợ tái thiết Tây Âu đợc thực hiện chủ yếu thông qua kế hoạch Marshall, Ngân hàng thế giới chỉ tập trung vào việc cung cấp tài chính cho các nớc đang phát triển mới dành đợc sau chiến tranh thế giới thứ hai. Khác với IMF, Ngân hàng thế giới hoạt động nh một Ngân hàng thực sự, với các nghiệp vụ cho vay và huy động vốn trên thị trờng tài chính quốc
tế.
a/ Ngân hàng thế giới (WB):
Ngân hàng thế giới, hay còn gọi là ngân hàng tái thiết quốc tế (IBRD), là một Ngân hàng quốc tế vì quy chế của nó đợc quy định trong Hiệp định quốc tế đợc các quốc gia ký kết. Cũng nh IMF, Ngân hàng thế giới vừa có t cách chủ thể trong Công pháp quốc tế, vừa có t cách pháp nhân trong luật của các thành viên.
i/Cơ cấu tổ chức của ngan hàng thế giới:
Các cơ quan lãnh đạo cao nhất của WB là Hội đồng thống đốc, Ban giám
đốc điều hành và Chủ tịch Ngân hàng.
Hội đồng thống đốc: bao gồm các Thống đốc các Ngân hàng trung ơng hoặc Bộ trởng Bộ Tài chính của tất cả các nớc thành viên (đại diện cho Việt Nam là Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam). Trên thực tế thành phần Hội đồng thống đốc của WB cũng chính là thành phần của Hội đồng thống đốc của IMF.
Điều V, khoản 2 quy định mọi quyền hành của WB đợc trao cho Hội đồng thống
đốc. Tuy nhiên, phần lớn các quyền hành đó đợc Hội đồng thống đốc uỷ quyền cho ban giám đốc điều hành thực hiện, trừ 7 quyền sau:
- Chấp nhận thành viên mới và xác định điều kiện chấp nhận;
- Tăng và giảm vốn cổ phần;
- Tạm ngng t cách thành viên của một nớc;
- Quyết định phúc thẩm đối với những giải thích về quy chế Ngân hàng do các giám đốc điều hành đa ra;
- Ký kết thoả thuận hợp tác với các tổ chức quốc tế khác, trừ những thoả
thuận không chính thức, tạm thời và thoả thuận hành chính.
- Quyết định chám dứt hoàn toàn hoạt động của Ngân hàng và thanh lý tài sản;
- Xác định việc phân chia lợi nhuận của Ngân hàng.
Hôị đồng thống đốc WB họp mỗi năm một lần và trên thực tế cùng thời
điểm với khoá họp thờng niên của IMF. Hội đồng thống đốc cùng với Ban giám
đốc điều hành của WB có quyền thông qua các quy tắc và quy ddịnh càn thiết cho hoạt động của Ngân hàng. Hội đồng thống đốc có quyền quy định mức thù lao của các giám đốc điều hành, cũng nh nôi dung hợp đồng thuê và mức lơng trả cho Chủ tịch Ngân hàng. Quyền bỏ phiếu tại Hội đồng thống đốc của WB đ- ợc quy định tơng tự nh tại Hội đồng thống đốc của IMF.
Các giám đốc điều hành và Chủ tịch Ngân hàng: WB có 21 Giám đốc đièu hành, trong đó 5 thành viên do 5 nớc có số lợng vốn nhiều nhất trong Ngân hàng chỉ định và 16 thành viên còn lại do Hội đồng thống đốc bầu ra. Nhiệm kỳ của Giám đốc điều hành là 2 năm. Các giám đốc điều hành bầu ra Chỉ tịch của WB (theo tập quán của Chủ tịch WB bao giờ cũng là ngời Mỹ). Nhiệm kỳ của Chủ tịch WB không giới hạn và chấm dứt theo quyết định của các Giám đốc điều hành, Chủ tịch WB cũng đồng thời là ngời chủ trì (chairman) các cuộc họp của
Ban giám đố
y, để có vốn hoạt động, WB phải huy động vốn trên các thị trờng tài chính quốc tế.
Các khoản cho vay của WB thờng lag vay dai hạn (20) và viẹc trả lãi đợc thực hiện sau từ 3-7 năm nhng điều kiện cho vay của WB rất khắc nghiệt;
- Chính phủ phải trực tiếp ký kết thỏ thuận vay và phải có bảo đảm đối với việc trả nợ;
- Ngời vay phải đảm bảo khả năng thanh toán và phải chấp nhận những biện pháp có mục đích khôi phục khả năng thanh toán;
- Chỉ cho vay để thực hiện các dự án công nghiệp hoặc sản xuất, hoặc có khả năng thu lợi nhanh.
- Chỉ cho vây đối với các dự án do không thể tìm đợc nguồn tài chính từ nơi khác. Tuy nhiên, quy định này không cấm WB tài trợ cho một dự án và trên thực tế, sự tham gia này đóng vai trò quyết định việc thuyết phục các đối tác khác đồng ý đồng tài trợ (ví dụ nh trong các dự án BOT ở lĩnh vực cơ sở hạ tầng.
Sự tham gia bảo lãnh một phần rủi ro của WB (Partial Risk Guaratee) là một trong những yếu tố quyết định việc tài trợ cho dự án của các nhà cho vay);
- Các dự án muốn nhận sự tài trợ của WB phải đợc thực hiện thông qua
đấu thầu quốc tế.
b/ Công ty tài chính quốc tế (IFC):
IFC đợc thành lập năm 1956 để bổ sung cho hoạt động tài trợ phát triển của WB. Chức năng chính của IFC là cung cấp tài chính cho khu vực t nhân của các nớc đang phát triển. Chính vì vậy mà khác với WB, vốn điều lệ của IFC phải
đợc đóng đủ 100% và là nguồn vốn cung cấp tài chính chủ yếu cho các dự án cấp tín dụng hoặc góp vốn vào các doanh nghiệp t nhân của các nớc đang phát triển.
c Hiệp hộiphát triển quốc tế (IDA):/
IDA đợc thành lập năm 1960 để hỗ trợ cho các hoạt động của IFC, chủ
yếu tập trung vào việc giúp đỡ các nớc nghèo nhất. Sự giúp đỡ về tài chính của IDA đợc thợc hiện dới dạng cấp tín dụng, chức không phải cho cay, vì vậy điều kiện rất u đãi: không tính lãi, hoặc lãi rất thấp, thời gian ấn hạn 10 năm và hoàn trả vốn sau 50 năm, không cần có sự bảo lãnh của chính phủ. Tuy nhiên việc cung cáp tín dụng của IDA chỉ áp dụng đối với các dự án tại những vùng, khu vực kém u đãi nhất.
Do tính chất khác biệt của tín dụng nói trên nên IDA không thể huy động vốn trên các thị trờng vốn quốc tế mà chỉ có thể trông cậy vào vốn của WB và sự
đóng góp của các nớc thành viên giầu có.
Ngoài sự trợ giúp tài chính của IFC và IDA, còn có một cơ chế thứ 3 để cung cấp tín dụng cho các nớc đang phát triển bị thiệt hại nặng do khủng khoảng. Cơ chế này cho phép các nớc đó nhận đợc sự giúp đỡ tài chính bổ sung với những điều kiện u đãi hơn điều kiện cho vay của WB nhng kém điều kiện cấp tín dụng của IDA.
d ) Bản chất pháp lý của các hợp đồng tín dụng đ ợc ký kết với Ngân hàng thế giới và các chi nhánh của Ngân hàng.
Khi Ngân hàng hoặc một chi nhánh của nó chấp nhận cho một nớc thành viên vay vốn thì việc cho vay này phải đợc thực hiện thông qua một loạt các hiệp
định phức tạp. Trớc hết chính phủ nớc đi vay cần phải ký với Ngân hàng thế giới một hiệp định chung, theo đó chính phủ này sẽ đứng ra bảo đảm việc trả nợ.
Hiệp định này là một dạng điều ớc quốc tế và đợc điều chỉnh bởi công pháp quốc tế. Sau đó, Ngân hàng sẽ ký một hợp đồng riêng biệt với ngời sử dụng vốn vay, là pháp nhân có quốc tịch của nớc vay. Bản chất pháp lý là luật áp dụng đối với các hợp đồng nói trên luôn là một vấn đề gây tranh cãi trong lý luận và thực tiễn.
Đối với các nớc đi vay thì các hợp đồng đó thuộc sự điều chỉnh của luật trong n- ớc và luật áp dụng là luật của nớc mà ngời sử dụng vốn vay mang quốc tịch. Đối với Ngân hàng thì các hợp đồng nói trên có giá trị pháp lý nh các điều ớc quốc tế vì chúng đợc đăng ký và công bố bên cạnh Tổng th ký Liên hợp quốc theo điều 102 Hiến chơng Liên hợp quốc.
Trên thực tế các hợp đồng vay nợ nói trên không phải là điều ớc quốc tế vì
tuy chúng đợc đăng ký và công bố bên cạnh Tổng th ký Liên hợp quốc nhng là dới danh nghĩa phụ lục của các hiệp định khung ký giữa quốc gia và Ngân hàng.
Tuy nhiên những hợp đồng này cũng không phải do luật quốc gia đi vay điều chỉnh bởi vì nếu nh vậy thì mỗi một khoản tiền cho vay của Ngân hàng sẽ có luật của mỗi quốc gia đi vay điều chỉnh và do đó sẽ phá vỡ tính thống nhất của quy chế pháp lý về việc cho vay của Ngân hàng thế giới. Trong những điều kiện nh vậy, luật có thể áp dụng một cách thống nhất đối với tất cả các hợp đồng cho vay của Ngân hàng thế giới là luật về hợp đồng quốc tế.
Ch
ơng iv
Giải quyết tranh chấp trong quan hệ Kinh tế quốc tế
I. Khái niệm chung
+ Theo Hiến chơng liên hiệp quốc, các tranh chấp quốc tế đợc chia làm hai loại:
- Các tranh chấp có thể đe dọa hoà bình và an ninh quốc tế;
- Các tranh chấp khác.
Nhìn chung các tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế không rơi vào loại thứ nhất.
+ Xét theo chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế, các tranh chấp đợc chia làm ba loại:
- Tranh chấp giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
- Tranh chấp giữa một bên là chủ thể của công pháp quốc tế và một bên là chủ thể pháp luật quốc tế.
- Tranh chấp giữa các pháp nhân và tự nhiên nhân của các quốc gia khác nhau.
1. Đối với các tranh chấp thuộc quan hệ pháp luật quốc tế giữa