Những nội dung cơ bản của luật thuế GTGT

Một phần của tài liệu Thuế giá trị gia tăng và 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng thuế giá trị gia tăng tại công ty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Trang 25 - 46)

Để góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng lu thông hàng hóa dịch vụ, khuyến khích phát triển nền kinh tế quốc dân, động viên một phần thu nhập của ngời tiêu dùng vào ngân sách Nhà nơc. Căn cứ vào Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 11 đã thông qua ngày 10/5/1997 – Luật thuế giá trị gia tăng

Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng, khoản thuế này do đối tợng tiêu dùng chịu .

Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nhng chỉ tính trên phâng tăng thêm của mỗi giai đoạn. Vì vậy tổng số thuế thu

đợc ở các giai đoạn sẽ bằng với số thuế tính theo giá bán cho ngời tiêu dùng cuối cùng.

Vấn đề cơ bản nhất khi nghiên cứu bản chất của thuế GTGT là cần phải xác

định đợc thành phần của GTGT ở mỗi giai đoạn sản xuất kinh doanh. Có nh vậy mới tính đợc một cách chính xác số thuế GTGT của giai đoạn đó.

GTGT là phần giá trị mới đợc tạo ra trong sản xuất kinh doanh. Nó đợc xác

định bằng chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và tiêu dùng với tổng giá trị hàng hoá dịch vụ mua vào tơng ứng.

GTGT = Tổng giá trị hàng hóa _ Tổng giá trị hàng hóa, dịch dịch vụ bán ra vụ mua vào tơng ứng

GTGT cho phép cơ sở kinh doanh trả công cho 4 tác nhân chủ yếu đã tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, đó là:

- Trả tiền lơng, tiền công cho công nhân, nhân viên.

- Trả tiền lãi vay cho ngời cho vay vốn.

- Nộp thuế cho Nhà nớc.

- Lợi nhuận của chủ sở hữu cơ sở đợc hởng.

Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao, nó không chịu ảnh hởng bởi kết quả kinh doanh của (doanh nghiệp) ngời nộp thuế, không phải là yếu tố của chi phí mà đơn thuần là một khoản đợc cộng thêm vào giá bán của ngời cung cấp hàng hóa, dịch vụ.

Dới đây là những nội dung cơ bản của thuế GTGT đợc quy định trong các văn bản pháp luật.

3.1. Phạm vi áp dụng.

3.1.1. Đối tợng chịu thuế.

Theo quy định tại Điều 2 Luật thuế GTGT và Nghị định số 79/2000/NĐ-CP 26

ngày 29/12/2000 của Chính phủ thì đối tợng tính thuế là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam.

Hiện nay Luật thuế GTGT ở nớc ta quy định danh mục 26 loại hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT. Những hàng hoá, dịch vụ này thờng có một trong các tính chất sau:

- Là sản phẩm của một số ngành đang còn khó khăn, cần khuyến khích, tạo

điều kiện phát triển nh: sản xuất nông nghiệp, sản xuất muối, tới tiêu nớc phục vụ nông nghiệp; thiết bị máy móc nhập khẩu mà trong nớc cha sản xuất đợc;

chuyển giao công nghệ,…

- Các hàng hoá, dịch vụ thuộc các hoạt động không mang tính chất kinh doanh vì lợi nhuận hoặc thuộc các hoạt động đợc u đãi vì mục tiêu xã hội, nhân

đạo; vũ khí, khí tài phục vụ an ninh, quốc phòng; bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh; duy tu sửa chữa các công trình văn hoá nghệ thuật, công trình công cộng; một số hàng hoá nhập khẩu có tính chất viện trợ, quà tặng từ nớc ngoài…

- Một số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất, cộng đồng, không đặt vấn đề điều tiết tiêu dùng nh: dịch vụ y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, thông tin đại chúng, vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt,…

Tổ chức, cá nhân mua, bán, nhập khẩu hàng hoá, cung ứng dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT không đợc khấu trừ và hoàn thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ này ở khâu không chịu thuế GTGT.

3.1.2. Đối tợng nộp thuế.

Theo quy định tại Điều 3 Luật thuế GTGT và Điều 3 Nghị đinh số 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế GTGT tì tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất , kinh donah hàng hó, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và xcác tổ chức, cá nhân có nhậpkhẩu hàng hoá chịu thuế GTGT (gọi chung là ngời nhập khẩu)

đều là đối tợng nộp thuế GTGT.

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm:

- Các tổ chức kinh doanhđợc thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nớc và Luật Hợp tác xã.

- Các tổ cức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức, đơn vị sự nghiệp khác.

- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và bên nớc ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; các công ty nớc ngoài và tổ chức nớc ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

- Cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, nhóm ngời kinh doanh độc lập và các đối tợng kinh doanh khác.

3.2. Phơng pháp tính thuế GTGT.

Thuế GTGT cơ sở kinh doanh phải nộp đợc tính theo một trong hai phơng pháp: phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT.

3.2.1. Phơng pháp khấu trừ thuế.

a) Đối tợng áp dụng là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp chấp hành tốt công tác hạch toán kế toán và chế độ sử dụng hoá đơn, chứng từ bao gồm các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các công ty cổ phần, hợp tác xã, tổ chức kinh doanh khác, trừ các

đối tợng tính thuế theo phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT.

Trờng hợp cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế có hoạt động kinh doanh mua bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ thì cơ sở phải hạch toán riêng hoạt động kinh doanh này để tính thuế trực tiếp trên GTGT.

b) Xác định thuế GTGT phải nộp.

Thuế GTGT phải nộp đợc xác định theo công thức:

Thuế GTGT = Thuế GTGT – Thuế GTGT đầu vào

28

phải nộp đầu ra đợc khấu trừ trong đó:

Thuế GTGT đầu ra đợc tính theo công thức:

Thuế GTGT Số lợng hàng Đơn giá Thuế suất đầu ra = hoá, dịch vụ x tính thuế x thuế

tiêu thụ đơn vị GTGT

Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng tính thuế theo phơng pháp khấu trừ khi bán hàng hóa, dịch vụ phải tính và thu thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra. Khi lập hoỏ đơn bỏn hàng hoỏ, dịch vụ cơ sở kinh doanh phải ghi rừ giỏ bỏn cha cú thuế, thuế GTGT và tổng số tiền ngời mua phải thanh toán.

Trong trờng hợp hoá đơn chỉ ghi giá thanh toán, không ghi giá cha có thuế và thuế GTGT thì thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra phải tính trên giá

thanh toán ghi trên hoá đơn chứng từ. trong trờng hợp này thì thuế GTGT đợc xác định.

Thuế Giá thanh toán thuế suất GTGT = x thuế 1 + (%) thuế suất GTGT

• Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ (bao gồm cả TSCĐ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ), số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hoá nhập khẩu( hoặc nộp thay cho phía nớc ngoài) và số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ theo tỷ lệ dới đây:

- Tỷ lệ 3% trên giá mua theo hoá đơn đối với:

+ Hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT có hoá đơn bán hàng theo mẫu số 02/GTGT – 3LL hoặc mẫu số 02/GTGT – 2LL.

+ Hàng hoá là nông sản, lâm sản, thuỷ sản cha qua chế biến mua của cơ sở

sản xuất không chịu thuế GTGT ở khâu sản xuất sử dụng hoá đơn GTGT.

+ Hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cơ sở kinh doanh thơng mại mua của cơ sở sản xuất để bán ra có hoá đơn bán hàng (kể cả trờng hợp mua của đại lý bán hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo đúng giá của cơ sở sản xuất, hởng hoa hồng).

- Tỷ lệ 2% trên giá trị hàng hoá mua vào theo Bảng kê đối với hàng hoá là nông, lâm, thuỷ sản cha qua chế biến; đất, đá, cát sỏi, các phế liệu mua của ngời bán không có hoá đơn. Riêng đối với cơ sở snả xuất sản phẩm là nông sản, lâm sản, thuỷ sản cha qua chế biến không chịu thuế GTGT, nếu cơ sở dùng các sản phẩm này để tiếp tục sản xuất, chế biến ra các hàng hoá khác thuộc diện chịu thuế GTGT thì giá đợc tính khấu trừ theo tỷ lệ quy định là giá thành sản xuất của các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản.

Tỷ lệ khấu trừ trên đợc áp dụng thống nhất cho cả trờng hợp kinh doanh trong nớc và xuất khẩu.

- Trờng hợphàng hoá, dịch vụ mua vào là loại đợc dùng chứng từ đặc thù chỉ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì cơ sở đợc căn cứ vào giá đã có thuế để xác định giá không có thuế và thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.

Xác định thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.

- Thuế GTGT đầu vào đợc khấu từ là thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.

- Trờng hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì chỉ đợc khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT; số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ

đợc tính vào chi phí của hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT. Nếu hàng hoá, dịch vụ mua vào không sử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì thuế GTGT đầu vào đợc tính vào chi phí của hoạt động đó.

Đối với tài sản cố định mua vào sử dụng riêng cho sản xuất, kinh doanh hàng 30

hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT thì thuế GTGT của tài sản cố định đợc tính vào nguyên giá của tài sản cố định.

- Cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT.

Đối với hàng hoá, dịch vụ sử dụng chung cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT nhng cơ sở không hạch toán riêng đợc thuế đầu vào đợc khấu trừ, thì thuế đầu vào đợc tính khấu trừ theo tỷ lệ (%) doanh số của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT so với tổng doanh số của hàng hoá, dịch vụ bán ra.

- Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ theo tỷ lệ doanh số bán ra của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT đợc kê khai tạm tính hàng tháng. Khi quyết toán năm, cơ sở phải tính toán lại số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ theo tỷ lệ doanh số của năm quyết toán. Đối với cơ sở kinh doanh có cơ cấu doanh thu giữa hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT tơng đối ổn định, cơ

sở kinh doanh có thể đăng ký với cơ quan thuế tạm tính hàng tháng theo tỷ lệ doanh số năm trớc, khi quyết toán năm sẽ quyết toán theo thực tế.

- Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ đợc khấu trừ phát sinh trong tháng nào đợc kê khai khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó, không phân biệt đã xuất dùng hay còn để trong kho. Trờng hợp hoá đơn GTGT hoặc chứng từ nộp thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ mua vào phát sinh trong tháng nhng cha kê khai kịp trong tháng thì đợc kê khai khấu trừ vào các tháng tiếp sau, trờng hợp do lý do khách quan thì đợc khấu trừ tối đa là 3 tháng tiếp sau.

- Cơ sở sản xuất chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trự tiếp hoặc uỷ thác xuâtá khẩu thì thuế GTGT đầu vào cuả hàng hoá, dịch vụ dùng để sản xuất các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt xuất khẩu đợc tính khấu trừ hoặc hoàn thuế theo quy

định.

c) Căn cứ để xác định số thuế đầu vào đợc khấu trừ.

- Đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào là số tiền thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào, chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu, chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nớc ngoài.

Cơ sở kinh doanh không đợc tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với trờng hợp hoá đơn GTGT không ghi thuế GTGT (trừ trờng hợp đặc thù) hoặc không ghi đúng tên, địa chỉ, mã số thuế ngời bán nên không xác định đợc ngời bán.

- Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT mua vào có hoá đơn bán hàng

đợc khấu trừ thuế đầu vào theo tỷ lệ 3% trên giá mua.

- Đối với hàng hoá là nông, lâm, thuỷ sản cha qua chế biến; đất, đá, cát, sỏi, phế liệu mua của ngời bán không có hoá đơn bán hàng đợc khấu trừ thuế

đầu vào theo tỷ lệ 2% trên giá mua đợc kê vào bảng kê hàng hoá mua vào theo mÉu sè 04/GTGT.

Đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào loại đợc tính khấu theo tỷ lệ (%) trên giá

mua, cơ sở kinh doanh chỉ đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh để tính thu nhập doanh nghiệp theo giá mua trừ đi số tiền đã đợc tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo tỷ lệ (%) quy định trên giá mua.

3.2.2. Phơng pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT.

a) Đối tợng áp dụng phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT.

- Là cá nhân sản xuất, kinh doanh là ngời Việt Nam.

- Tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế.

- Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.

b) Xác định thuế GTGT phải nộp.

Số thuế GTGT = GTGT của hàng hoá x Thuế suất thuế GTGT của phải nộp dịch vụ chịu thuế hàng hoá, dịch vụ đó.

32

GTGT của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế đợc xác định:

GTGT của hàng Giá thanh toán của Giá vốn của hàng hoá, hoá, dịch vụ = hàng hoá, dịch vụ - dịch vụ mua vào chịu thuế bán ra tơng ứng.

Trong đó:

- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ bán ra là giá bán thực tế bên mua phải thanh toán cho bên bán bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên mua phải trả.

- Giá vốn của hàng hoá, dịch vụ mua vào tơng ứng đợc xác định bằng giá

trị hàng hoá, dịch vụ mua vào (giá mua bao gồm cả thuế GTGT) mà cơ sở sản xuất, kinh doanh đã dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra.

* GTGT xác định với một số ngành nghề nh sau:

- Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh bán hàng là số chênh lệch giữa doanh số bán với doanh số vật t, hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất, kinh doanh. Trờng hợp cơ sở kinh doanh không hạch toán đợc doanh số vật t, hàng hoá, dịch vụ mua vào tơng ứng với doanh số hàng bán ra thì xác định nh sau:

Giá vốn của hàng hoá, Giá trị hàng Giá trị hàng Giá trị hàng dịch vụ mua vào tơng = tồn kho - mua vào + tồn kho ứng với hàng bán ra đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

- Đối với hoạt động vận tải là số chênh lệch giữa tiền thu cớc vận tải, bốc xếp trừ (-) chi phí xăng dầu, phụ tùng thay thế và các chi phí khác mua ngoài dùng cho hoạt động vận tải.

- Đối với hoạt động kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ, GTGT là số chênh lệch giữa doanh số bán vàng bạc, đá quý, ngoaị tệ trừ đi giá vốn của vàng bạc, đá quý, ngoại tệ bán ra.

- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế có kinh doanh mua bán vàng bạc, đá quý, ngoại tệ áp dụng phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT, cơ sở phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào để kê khai thuế GTGT phải nộp của hàng hoá, dịch vụ theo từng hoạt động kinh doanh và phơng pháp tính thuế riêng.

- Đối với các hoạt động kinh doanh khác là số chênh lệch giữa số tiền thu về hoạt động kinh doanh trừ (-) đi giá vốn của hàng hoá, dịch vụ mua ngoài để thực hiện hoạt động kinh doanh đó.

- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT không đợc tính vào giá trị tài sản mua ngoài, đầu t, xây dựng làm tài sản cố định vào doanh số hàng hoá, dịch vụ mua vào để tính GTGT.

c) Phơng pháp xác định GTGT làm căn cứ tính thuế GTGT phải nộp đối với từng cơ sở kinh doanh.

- Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ việc mua bán hàng hoá, dịch vụ có hoá đơn, chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán thì GTGT đợc xác

địnhcăn cứ vào giá mua, giá bán ghi trên chứng từ.

- Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ hoá đơn, chứng từ bán hàng hoá, dịch vụ, xác định đợc đúng doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ theo hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ nhng không có đủ hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ thì

thuế GTGT đợc xác định bằng doanh thu nhân với tỷ lệ (%) GTGT tính trên doanh thu.

- Đối với cá nhân kinh doanh cha thực hiện hoặc thực hiện cha đầy đủ hoá

đơn mua, bánhàng hoá, dịch vụ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình kinh doanh của từng hộ ấn định mức doanh thu tính thuế; GTGT đợc xác định bằng doanh thu ấn định nhân với tỷ lệ (%) GTGT tính trên doanh thu.

34

Một phần của tài liệu Thuế giá trị gia tăng và 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng thuế giá trị gia tăng tại công ty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Trang 25 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w