Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty

Một phần của tài liệu Thuế giá trị gia tăng và 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng thuế giá trị gia tăng tại công ty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Trang 55 - 79)

1.1.Tình hình sử dụng vốn kinh doanh.

TECHNOIMPORT là một doanh nghiệp chuyên hoạt động kinh doanh XNK, để có thể thực hiện tốt công việc của mình đòi hỏi công ty phải có một khả năng lớn về vốn kinh doanh. Đây là một điều kiện để đảm bảo cho các hoạt

động kinh doanh của công ty, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng đồng thời nó cũng góp phần quan trọng trong việc thực hiện chế độ kế toán của công ty.

Nguồn vốn kinh doanh cơ bản của công ty đợc hình thành từ các nguồn nh vốn tự có, vốn đi vay và vốn do Ngân sách cấp trong đó nguồn vốn đi vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty. Trong năm 2001 số vốn vay của công ty chiếm tỷ trọng là 75.59%, số vốn do ngân sách cấp

chiếm 5,83% và vốn tự có là 7,53%.

Để đánh giá đợc quy mô và khả năng hoạt động kinh doanh của công ty ta đi xem xét sự biến động của vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh qua 2 năm 2000 và 2001.

Qua bảng 1 ta thấy tổng vốn kinh doanh và nguồn vốn của công ty 2 năm qua đã tăng lên. Năm 2000 nguồn vốn của công ty là 122.800.226 nghìn đồng,

đến năm 2001 đã tăng lên 5.32% (tơng ứng với tăng 6.532.340 nghìn đồng) so víi n¨m 2000.

Xét trong tổng vốn kinh doanh thì vốn lu động đã tăng lên. Năm 2000 vốn lu

động chiếm tỷ trọng là 96,15% tổng vốn kinh doanh, năm 2001 chiếm 96,34%

tăng lên 0,19% so với năm 2000 (số tuyệt đối là 6.521.783 nghìn đồng). Trong khi vốn lu động tăng lên thì vốn cố định lại giảm xuống, năm 2000 vốn cố định chiếm tỷ trọng 3,85% tổng vốn kinh doaonh thì năm 2001 chiếm 3,66% giảm 0,19% (tơng ứng với giảm 10.577 nghìn đồng) so với năm 2000.

Nh vậy việc phân bổ vốn kinh doanh của công ty vào vốn lu động chiếm tỷ trọng lớn hơn và có xu hớng tăng (không đáng kể) còn vốn cố định chiếm tỷ trọng ít hơn rất nhiều so với vốn lu động và có xu hớng giảm. Điều này là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty vì công ty là một doanh nghiệp thơng mại chỉ hoạt động nh một trung gian mua bán hàng hoá nên không cần đầu t lớn vào tài sản cố định.

56

Bảng 1 Bảng kết cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh Đơn vị tính: 1000đ

Chỉ tiêu Năm 2000

trọng Năm 2001

Trọng

Chênh lệch

(%) (%) ST TL TT

1.Vèn kinh doanh + Vốn cố định + Vốn lu động 2. Nguồn vốn + Nợ phải trả:

- nợ ngắn hạn - nợ khác

+ Vốn chủ sở hữu

122.800.226 118.072.714 4.727.512 122.800.226 90.817.715 90.833.079 -15.364 31.982.511

100 96,15 3,85 100 73,96 73,97 - 0,01

26,01

129.332.566 124.594.497 4.738.069 129.332.566 97.761.111 97.779.368 -18.257 31.571.455

100 96,34

3,66 100 75,59 75,6 - 0,03 24,41

6.532.340 6.521.783 10.557 6.532.340 6.943.396 6.966.289 -2.893 - 411.056

5,32 5,52 0,22 5,32 7,64 7,67 18,83 -1,28

--- 0,19 -0,19

--- 1,63 1,65 -0,02 -1,63

Xét về nguồn vốn của công ty ta thấy nợ phải trả đều chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn chủ sở hữu trong cả 2 năm 2000 và 2001.

Năm 2000 nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng là 73,96% trong tổng nguồn vốn kinh doanh, năm 2001 chiếm tỷ trọng 75,59% tăng 1,63% ( số tuyệt

đối tăng 6.943.396 nghìn đồng, với tỷ lệ tăng là 7,64%) so với năm 2000.

Vốn chủ sở hữu năm 2000 chiếm tỷ trọng 26,04% , đến năm 2001 chiếm tỷ trọng 24,41% giảm (giảm 1,63% so với năm 2000) với số tiền giảm là 411.056 nghìn đồng.

Nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng lớn và có xu hớng tăng còn vốn chủ sở hữu thì chiếm tỷ trọng nhỏ hơn và có xu hớng giảm. Điều này cho thấy công

ty đã chiếm dụng đợc rất nhiều vốn của các doanh nghiệp khác và của cả Nhà n- ớc nhng nó cũng phản ánh khả năng huy động các nguồn vốn của công ty cha tèt.

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty.

Với mục tiêu hớng tới lợi nhuận cao nhất có thể, đem lại lợi ích thiết thực cho công ty là tăng trởng và phát triển đòi hỏi công ty phải huy động một cách tối đa nguồn vốn có thể để đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh với các chi phí thấp nhất đồng thời sử dụng các nguồn vốn khai thác đợc một cách có hiệu quả

nhÊt.

Để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty ta đi xem xét bảng sau.

Bảng 2 Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh

Đơn vị tính: 1000đ

Chỉ tiêu 2000 2001 Chênh Số tiền

Lệch Tỷ lệ (%) Doanh thu (DT)

Chi phÝ kinh doanh (CF) Lợi nhuận (LN)

Vèn kinh doanh (VKD) Tû suÊt LN/VKD (%) Tû suÊt LN/DT (%) Tû suÊt LN/CF (%)

1.280.318.059 1.270.789.978 2.145.824 122.800.824 1,75 0,17 0,17

326.325.976 324.756.988 698.318 129.332.566 0,54 0,21 0,22

-953.992.083 -946.032.990 -1.447.506 6.532.340

-74,51 -74,44 -67,45 5,32 -1,21 0,04 0,05

Căn cứ vào số liệu ở bảng 3 ta thấy các chỉ tiêu nh doanh thu, chi phí và lợi nhuận năm 2001 đều giảm so với năm 2000. Cụ thể:

- Doanh thu năm 2000 đạt 1.280.318.059 nghìn đồng, năm 2001 chỉ đạt 326.325.975 nghìn đồng giảm 74,51% so với năm 2000 (tơng ứng với giảm 58

953.992.083 nghìn đồng)

- Chi phí kinh doanh năm 2001 (324.756.988 nghìn đồng) giảm 74,44% so với năm 2000 (1.270.789.978 nghìn đồng) về số tiền giảm 946.032.990 nghìn

đồng.

- Doanh thu và chi phí kinh doanh năm 2001 đều giảm so với năm 2000 đã

làm cho lợi nhuận năm 2001 cũng giảm theo. Năm 2000 lợi nhuận công ty đạt

đợc là 2.145.824 nghìn đồng, năm 2001 là 698.318 nghìn đồng giảm 1.447.506 nghìn đồng so với năm 2000 với tỷ lệ giảm 67,45%.

Việc lợi nhuận năm 2001 giảm so với năm 2000 trong khi vốn kinh doanh lại tăng lên so với năm 2000 đã làm cho tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh năm 2001 (0,54%) giảm so với năm 2000 (1,75%) là 1,21%. Điều này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 2001 không đợc tốt. Mặc dù vậy, lợi nhuận đạt

đợc trên một đồng doanh thu của năm 2001 lại cao hơn so với năm 2000 là 0,04% và số đồng lợi nhuận đợc tạo ra trên chi phí kinh doanh đã bỏ ra so với n¨m 2000 còng t¨ng 0,05%.

2.Tình hình thực hiện thuế GTGT tại công ty.

2.1. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng.

2.1.1. Thuận lợi.

TECHNOIMPORT là một doanh nghiệp thơng mại hoạt động kinh doanh XNK. Do yêu cầu của hoạt động XNK đòi hỏi rất chặt chẽ về mặt hoá đơn chứng từ nên công ty đã phải thực hiện tốt chế độ kế toán, việc quản lý hoá đơn chứng từ cũng rất chặt chẽ. Đây là một điều kiện thuận lợi cho công ty đợc phép

áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, do yêu cầu của việc áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ là phải thực hiện đầy đủ chế độ hoá đơn, chứng từ. Chính vì vậy mà khi bớc vào thực hiện luật thuế GTGT công ty đã không so sự thay đổi nhiều trong hình thức ghi chép sổ sách kế toán.

Hơn nữa bộ máy kế toán của công ty đợc bố trí, tổ chức rất phù hợp với khả

năng chuyên môn và yêu cầu của từng ngời nên đã đảm bảo cho công tác kế toán và công tác tính thuế GTGT đợc tiến hành một cách thuận lợi.

2.1.2. Khã kh¨n.

Bên cạnh những thuận lợi công ty đã gặp không ít khó khăn khi bắt đầu áp dụng luật thuế mới. Trình độ hiểu biết về luật thuế GTGT của cán bộ công nhân viên còn hạn chế, gặp nhiều bỡ ngỡ trong việc ghi chép hóa đơn. Hơn nữa, do kinh doan nhiều mặt hàng khác nhau nên công tác tính thuế cũng nh kê khai gặp nhiều khó khăn do luật thuế mới quy định nhiều mức thuế suất khác nhau đối với từng mặt hàng.

Do hoạt động chủ yếu là nhập khẩu nên khi áp dụng luật thuế mới ngoài thuế nhập khẩu phải nộp công ty còn phải nộp thuế GTGT của hàng nhập khẩu cùng với thời điểm nộp thuế nhập khẩu. Nh vậy công ty phải chuẩn bị một lợng tiền lớn để đáp ứng yêu cầu nộp thuế của cơ quan thuế. Điều này là một khó khăn lớn không chỉ cho riêng công ty khi nhập khẩu một lu lợng lớn hàng hoá

mà còn là khó khăn chung của các doanh nghiệp có hoạt động nhập khẩu khi thực hiện luật thuế GTGT.

2.2. Phân tích tình hình thực hiện thuế GTGT tại công ty TECHNOIMPORT.

2.2.1 Phơng pháp xác định thuế GTGT và quản lý hoá đơn chứng từ.

Thuế GTGT phải nộp tại công ty TECHNOIMPORT đợc tính theo phơng pháp khấu trừ thuế. Số thuế GTGT phải nộp đợc tại công ty đợc tính theo công thức;

Thuế GTGT = Thuế GTGT - Thuế GTGT đầu vào phải nộp đầu ra đợc khấu trừ

Theo cách tính này công ty phải xác định đợc số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ tính thuế.

a) Thuế GTGT đầu ra.

Thuế GTGT đầu ra là số tiền mà công ty phải nộp tính trên doanh số của 60

hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT .

Căn cứ để xác định số thuế GTGT đầu ra đợc áp dụng tại công ty chính là giá bán (giá tính thuế) và thuế suất thuế GTGT .

Hàng hóa, dịch vụ bán ra tại công ty bao gồm:

- Hàng hoá nhập khẩu đem tiêu thụ trong nớc.

- Hàng hoá thu mua trong nớc đem xuất khẩu ra nớc ngoài.

- Hàng hoá công ty nhận xuất nhận uỷ thác xuất nhập khẩu.

- Dịch vụ t vấn đầu t và thơng mại.

Các hàng hoá, dịch vụ bán ra ở thị trờng trong nớc của TECHNOIMPORT bao gồm rất nhiều mặt hàng khác nhau nh thiết bị toàn bộ; thiết bị lẻ, máy và phụ tùng; nguyên vật liệu cho sản xuất và các hàng hoá phục vụ tiêu dùng khác.

Trớc đây hoạt động chính của công ty là nhập khẩu uỷ thác dới sự chỉ đạo của các bộ, các ngành, các chủ đầu t, các mặt hàng mà công ty nhận uỷ thác nhập khẩu bao gồm các thiết bị toàn bộ nh các dây chuyền sản xuất cho các nhà máy, thiết bị cho các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện..; thiết bị lẻ, máy móc Tr… - ớc sự thay đổi của nền kinh tế, TECHNOIMPORT cũng đã tự đứng ra trực tiếp thu mua hàng hoá xuất nhập khẩu khi có nhu cầu của khách hàng.

Đối với hàng hoá nhập khẩu tiêu thụ trong nớc thì giá tính thuế GTGT của hàng bán ra đợc xác định theo công thức:

Giá tính thuế = Trị giá thực tế hàng hoá + Các chi phí + lợi nhuận hàng bán ra nhập khẩu tại cửa khẩu phát sinh mong muốn trong đó:

Trị giá thực tế hàng hoá = giá nhập khẩu hàng + thuế nhập khẩu nhập khẩu tại cửa khẩu hoá tại cửa khẩu ( nếu có)

(giá CIF)

Đối với hàng thu mua trong nớc đem đi xuất khẩu thì giá tính thuế GTGT

của hàng xuất khẩu là giá xuất khẩu của hàng hoá ( bao gồm trị giá xuất khẩu theo giá FOB và thuế xuất khẩu ( nếu có) ). Các hàng hoá xuất khẩu của công ty bao gồm là các hàng nông sản thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ, ballast điện tử…

Đối với hoạt động nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá thì phí uỷ thác chính là căn cứ để tính thuế GTGT tại công ty. Phí uỷ thác mà công ty nhận đợc từ đơn vị uỷ thác theo sự thoả thuận giữa bên công ty và bên giao uỷ thác.

Đối với dịch vụ t vấn đầu t và thơng mại thì giá tính thuế của hoạt động này chính là số tiền mà công ty nhận đợc (hay là doanh thu dịch vụ) đợc tính theo (%) của hợp đồng hoặc theo sự thoả thuận giữa hai bên.

Do công ty kinh doanh nhiều loại mặt hàng nên thuế suất thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra có 3 loại : thuế suất 0%, 5%, 10%. Tại công ty không phát sinh hoạt động chịu thuế mức thuế suất 20%.

Trong đó mức thuế suất 0% là mức thuế suất của các mặt hàng xuất khẩu một số mặt hàng công ty nhập về mà trong nớc vẫn cha sản xuất đợc hoặc một số nguyên vật liệu dùng cho sản xuất. Chính vì vậy mà công tác xác định thuế GTGT đối với mặt hàng chịu mức thuế này rất đơn giản.

Các mặt hàng thuộc thiết bị lẻ, máy móc và phụ tùng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng nhập của công ty. Các mặt hàng này đợc nhập từ nhiều nớc khác nhau trên thế giới nh các thiết bị thi công, thiết bị nâng chuyển, các loại xe

ô tô, thiết bị y tế, thiết bị trờng học, thiết bị giảng dạy , các loại máy phay,… máy tiện, máy nén khí, máy thuỷ Các mặt hàng bán ra này của công ty chịu… mức thuế suất 5%.

Những hàng hoá chịu mức thuế suất 10% bán ra tại công ty bao gồm các loại hàng hoá tiêu dùng công ty nhập về nh các loại máy điều hoà nhiệt độ, máy

điện thoại, nồi, chảo, mỹ phẩm Ngoài ra các hoạt động nhận uỷ thác xuất… nhập khẩu hàng hoá hay hoạt động t vấn đầu t cũng chịu mức thuế suất 10%.

Nh vậy tuỳ thuộc vào mặt hàng bán ra mà mức thuế suất thuế GTGT của hàng bán ra là khác nhau.

62

Ví dụ: Ngày 15/6/2001 TECHNOIMPORT ký với công ty TNHH Hải Duyên, Hà Khẩu, Trung Quốc (đơn vị bán hàng) hợp đồng ngoại số 08/P2/Techno/ HĐ nhập khẩu mặt hàng là xe lu đờng ba bánh sắt vơí trị giá

53.000 NDT theo phơng thức thanh toán LC.

Trị giá hàng hoá: 53.000 x 1.785 = 94.605.000 đ Thuế nhập khẩu phải nộp: 4.709.000 đ Thuế GTGT hàng nhập khẩu: 4.944.000 đ

Ngày 20/7/2001 công ty ký hợp đồng nội số 08/P2/HĐKT/2001 với công ty cổ phần thơng mại Thái Dơng số 9, N74/13 ngõ Thịnh Hào, Hà Nội với giá bán là 105.905.000 đ (trong đó bao gồm giá nhập khẩu, thuế nhập khẩu, chi phí và lãi).

Mặt hàng này chịu thuế suất là 5% nên thuế GTGT của hàng bán ra là 105.905.000 x 5% = 5.095.000 ®.

Là đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế, khi bán hàng hoá, dịch vụ công ty sử dụng hoá đơn bán hàng theo mẫu hoá đơn GTGT ký hiệu 01 GTKT loại 3 liên lớn. Một liên dùng để lu tại công ty, liên 2 giao cho khách hàng và liên 3 dùng để thanh toán. Ba liên này có nội dung giống hệt nhau và trờn mỗi liờn đều ghi rừ;

- Giá bán cha thuế.

- Thuế GTGT .

- Tổng giá thanh toán.

Phần thuế GTGT đợc ghi trong hoá đơn chính là số thuế GTGT đầu ra mà công ty phải nộp cho ngân sách Nhà nớc.

Với hoạt động XNK uỷ thác khi xuất trả hàng cho bên giao uỷ thác thì công ty phải lập 2 hoá đơn: một hoá đơn tiền hàng và một hoá đơn phí uỷ thác mà cụng ty nhận đợc trờn đú ghi rừ phớ uỷ thỏc, thuế GTGT và giỏ thanh toỏn.

Nh vậy tất cả các hàng hoá, dịch vụ bán ta tại công ty xác định doanh thu,

các hàng hoá, dịch vụ mua vào đều có hoá đơn chứng từ theo đúng chế độ.

Thuế GTGT đầu ra của công ty phát sinh trong tháng nào thì đợc tập hợp ngay trong tháng đó. Trong vòng 10 ngày đầu của tháng tiếp theo nhân viên kế toán phụ trách về thuế tại phòng kế toán sẽ trên cơ sở các hoá đơn, chứng từ bán ra trong tháng sẽ lập các Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (theo mẫu số 02/GTGT ). Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra sẽ

đợc tập hợp riêng cho từng phòng và theo từng mức thuế suất khác nhau (0%, 5%, 10%) chi tiết theo từng hoá đơn. Riêng đối với hàng hoá nhập khẩu uỷ thác thì đợc kê riêng trong Bảng kê.

Số liệu về thuế GTGT đầu ra của công ty đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng 3 Kết quả kê khai thuế GTGT đầu ra

Đơn vị tính: 1000đ

Hàng hoá

dịch vụ theo thuế suất

Doanh sè ra n¨m số tiền

bán 2000 TT

Doanh sè ra n¨m số tiền

bán 2001 TT

Thuế ®Çu 2000

GTGT ra 2001

Chênh Thuế số tiền

lệch GTGT Tỷ lệ 1.Thuế suất

0%

2.Thuế suất 5%

- Thiết bị lẻ - Máy móc và phụ tùng - NVL sản xuÊt 3.Thuế suất 10%

- Hàng hoá

nhận uỷ thác XNK - Dịch vụ t vấn đầu t và thơng mại - Hàng tiêu dùng

769.818 314.621.171 113.263.621 125.848.468 75.509.082 156.041.452 119.032.332

13.503.731

23.505.389

0,16 66,74 24,03 26,69 16,02 33,1 25,25

2,86

4,99

10.312.432 197.981.671 106.910.102 73.253.218 17.818.351 124.467.430 62.233.715

17.4525.440

44.808.275

3,1 59,5 32,13 22,01 5,36 37,4 18,7

5,24

13,46

0 15.731.058 5.663.181 6.292.423 3.775.454 15.604.145 11.903.233

1.350.373

2.350.539

0 9.899.083 5.345.505 3.662.661 890.037 12.446.743 6.223.372

1.742.544

4.448.827

0 -5.831.975 -317.676 -2.629.762 -2.885.417 -3.157.402 -5.679.861

392.171

2.130.288

-37,07 -5,61 -41,79 -76,42 -20,23 -47,72

29,04

90,63 Céng 471.432.472 100 332.761.534 100 31.335.203 22.345.826 -8.980.377 -28,69

64

Với kết quả theo bảng 3 ta thấy công ty đã tiến hành kê khai doanh số bán ra theo từng loại thuế suất tuân theo đúng quy định kê khai thuế GTGT đầu ra của luật thuế GTGT hiện hành tại Việt Nam.

Qua bảng 3, tổng doanh số bán ra của công ty năm 2001 đã giảm so với năm 2000. Năm 2000 tổng doanh số bán ra của công ty đạt 471.432.472 ngàn đồng, năm 2001 đạt 332.761.534 ngàn đồng, giảm 138.670.938 ngàn đồng với tỷ lệ giảm là 29,41%. Doanh số bán hàng giảm nên tổng số thuế GTGT đầu ra của công ty cũng giảm theo. Năm 2000 tổng số thuế GTGT đầu ra là 31.335.203 ngàn đồng, năm 2001 là 22.345.826 ngàn đồng giảm 8.980.377 ngàn đồng, với tỷ lệ giảm là 28,69%.

Trong ba mức thuế suất 0%, 5%, 10% thì chỉ có mức thuế suất 0% có doanh số bán ra của năm 2001 tăng so với năm 2000. Còn hai mức thuế suất 5% và 10% thì doanh số bán ra của năm 2001 đều giảm so với năm 2000. Việc doanh số bán ra giảm cũng đã ảnh hởng đến thuế GTGT đầu ra của hàng hoá, dịch vụ bán ra.

Xét ở từng mức thuế:

• ở mức thuế suất 0%: doanh số bán ra của năm 2001 (10.312.432 ngàn

đồng, chiếm tỷ trọng là 0,16% trong tổng doanh số hàng hoá dịch vụ bán ra ) tăng so với năm 2000 (769.818 ngàn đồng) là 9.542.614 ngàn đồng, về mặt tỷ trọng tăng 2,94%. Tuy nhiên ở mức thuế suất này thì thuế GTGT phải nộp cũng bằng 0 nên doanh số bán hàng hoá ở mức thuế này không ảnh hởng đến thuế GTGT đầu ra phải nộp.

• ở nhóm thuế suất 5%: doanh số bán ra của năm 2000 đạt 31.621.171 ngàn đồng, chiếm tỷ trọng là 66,74% trong tổng doanh số bán ra, thuế GTGT

đầu ra phải nộp tính theo mức thuế suất này là 15.731.058 ngàn đồng. Do doanh số bán ra của nhóm hàng hoá là máy móc và phụ tùng chiếm tỷ trọng khá cao trong nhóm thuế suất này (26,69%) nên thuế GTGT đầu ra của nhóm hàng này cũng là lớn nhất (6.292.423 ngàn đồng). Doanh số bán ra của nhóm thiết bị lẻ

Một phần của tài liệu Thuế giá trị gia tăng và 1 số giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng thuế giá trị gia tăng tại công ty XNK thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Trang 55 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w