Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Huyện

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện mai sơn, tỉnh sơn la giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 47 - 53)

- Phương án quy hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 20062010 của huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La

4.1.1.điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Huyện

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Huyện

4.1.1.1. điều kiện tự nhiên ạ Vị trắ ựịa lý

Mai Sơn là một huyện nằm trong vùng kinh tế ựộng lực của tỉnh Sơn La, Thị trấn Hát Lót cách trung tâm tỉnh khoảng 30km về phắa Nam theo trục quốc lộ 6.

Có toạ ựộ ựịa lý:

20052Ỗ30Ợ Ờ 21020Ỗ50Ợ vĩ ựộ Bắc; 103041Ỗ30Ợ Ờ 104016Ỗ kinh ựộ đông.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38 - Phắa Bắc gjáp thị xã Sơn Lạ

- Phắa Nam giáp huyện Yên Châụ

- Phắa đông giáp huyện Mường La, Bắc Yên.

- Phắa Tây giáp huyện Sông Mã và nước bạn CHDCND Làọ

Tổng diện tắch tự nhiên 142.821ha, với 21 xã, thị trấn. Mật ựộ dân số khoảng 88 người/km2. Huyện Mai Sơn có thị trấn Hát Lót là trung tâm hành chắnh kinh tế - văn hoá, giáo dục, y tế. Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có 8 km ựường biên giới Việt - Lào và hệ thống giao thông ựường bộ, ựường hàng không khá thuận lợi tạo ựiều kiện cho Mai Sơn trong việc giao lưu thong thương trao ựổi hàng hoá, thông tin kỹ thuật, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và khả năng thu hút vốn ựầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài huyện.

Tuy nhiên, là huyện miền núi, hệ thống các công trình cơ sở hạ tầng ựang ựược ựầu tư phát triển, song tốc ựộ còn chậm là những hạn chế cho việc thúc ựẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyện.

b. địa hình, ựịa mạo

địa hình của huyện với ớ diện tắch nằm trên cao nguyên Sơn La-Nà Sản, núi ựá cao xen lẫn ựồi, thung lũng, lòng chảo và cao nguyên. độ cao trung bình so với mực nước biển từ 700-800m. Với 2 hệ thống núi chắnh là dãy núi ựông chắnh chạy theo hướng Tây Bắc-đông Nam và dãy chạy theo hướng Tây Bắc-Tây Nam có ựộ cao 1200-1500m, tạo ra nhiều tiểu vùng với các ưu thế khác nhau cho phép phát triển nền kinh tế ựa dạng.

Do ựặc ựiểm kiến tạo ựại chất với các ựứt gãy ựiển hình, ựã tạo cho Mai Sơn nhiều dạng ựịa hình ựặc trưng vùng núi, có ựịa thế hiểm trở, cát cứ, nhiều ựỉnh núi ca oxen kẽ hẻm sâu, mức ựộ chia cắt sâu và mạnh. Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 25% diện tắch tự nhiên (tỉnh chiếm 10%), thế ựất dốc dưới 250 chiếm tỷ lệ thấp. Là ựịa bàn thuộc khu vực cao nguyên Nà Sản, có nhiều ưu thế ựể hình thành vùng sản xuất nguyên liệu với quy mô tập

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39 trung theo hướng hàng hoá và cơ cấu ựa dạng gồm phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, cây màu, chăn nuôi và trồng rừng.

c. Khắ hậu

Khắ hậu Mai Sơn mang ựặc ựiểm chung của vùng Tây Bắc (Cận nhiệt ựới), nóng ẩm mưa nhiều và chia làm hai mùa rõ rệt.

0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng T,W,P

Nhiệt ựộ không khắ (oC) Lượng mưa (mm) độ ẩm không khắ (%)

(Nguồn: Trạm khắ tượng thủy văn huyện Mai Sơn)

Hình 4.2. Diễn biến khắ hậu thuỷ văn khu vực Mai Sơn

Mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 10, lượng mưa tập chung nhiều nhất vào tháng 7, 8, 9. Một số nơi có ựịa hình nghiêng dốc do vậy vào các ngày tháng này thường gây ra lũ lụt, ựất bị rửa trôi mạnh, bạc màu nhanh.

Mùa khô từ thàng 11 ựến tháng 3 năm sau cộng với gió Tây khô nống làm cho mùa này thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn ựến quá trình phát triển kinh tế, ựặc biệt sản xuất nông-lâm nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.

- Nhiệt ựộ không khắ: + Trung bình: 220C + Cao nhất: 380C + Thấp nhất: 0,50C

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 40 - độ ẩm không khắ:

+ Trung bình: 80,08% + Thấp nhất: 23,5% - Nắng: Tổng số giờ nắng: 1935

- Mưa: Lượng mưa bình quân: 116.66mm và số ngày mưa: 125 ngày

d. Thuỷ văn

Là huyện thuộc vùng miền núi Tây Bắc có một hệ thống sông, suối khá phong phú, song phân bố không ựềụ

- Vùng ựịa hình bậc thang dốc ựứng mật ựộ 0,72km/km2, phần lớn là các nhánh suối nhỏ và dốc.

- Vùng ựịa hình bát úp, thấp thoải mật ựộ 0,52km/km2, bao gồm có 4 hệ thống sông suối chắnh: Nậm Quét, Nậm Lẹ, Nậm Pàn và một số suối khác. Nhìn chung lòng suối khe lạch diện tắch hẹp, ựộ dốc lớn, mực nước so với bề mặt diện tắch ựất canh tác thấp hơn 10-15m gây nhiều khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

4.1.1.2. Các nguồn tài nguyên ạ Tài nguyên ựất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kết quả ựiều tr thổ nhưỡng, trên ựịa bàn huyện Mai Sơn có 3 nhóm ựất chắnh:

- Nhóm ựất ựỏ vàng: 138.364 ha, chiếm 96,88% tổng diện tắch ựất ựiều tra - Nhóm ựất ựá vôi: 957 ha, chiếm 0.67%

- Nhóm ựất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa: 1.642 ha, chiếm 1,15% Phần lớn ựất trên ựịa bàn huyện có ựộ dốc lớn (khoảng 60% diện tắch ựất có ựộ dốc trên 250), ựộ dày tầng ựất từ trung bình ựến khá (ựất có tầng dày >100cm chiếm gần 34%, từ 50-100cm chiếm trên 36%), thành phần cơ giới từ trung bình ựến thịt nặng, tỷ lệ mùn và các chất dinh dưỡng từ trung bình ựến khá. Trên ựịa bàn huyện còn có cao nguyên Nà Sản là nơi phân bố các loại ựất có ựộ phì cao, tầng ựất dày mang lại ưu thế ựể phát triển một nền

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41 nông nghiệp hàng hoá có quy mô tập trung.

b. Tài nguyên nước

Nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện ựược lấy tự hai nguồn:

- Nguồn nước mặt: đươc cung cấp bởi hậ thống sông suối chắnh, bao gồm các suối (Nậm Quét, Nậm Lẹ, Nậm Pàn và một số suối khác), ngoài ra còn một số lượng lớn các ao hồẦTuy nhiên phần lớn mặt nước các song suối ựều thấp hơn mặt bằng ựất canh tác và các khu dân cư khá lớn nên hạn chế ựáng kể tới khả năng khai thác sử dụng vào sản xuất và ựời sống, không ắt ựịa bàn có ựiều kiện về ựất ựai nhưng khó khăn về nguồn nước do ựó chưa phát huy, sử dụng ựất có hiệu quả.

- Nguồn nước ngầm: Qua kết quả ựiều tra khảo sát cho thấy hệ thống nước ngầm của huyện phân bố không ựều, mực nước thấp, khai thác khó khăn. Nước ngầm tồn tại chủ yếu dưới hai dạng:

+ Nước ngầm chứa trong các kẽ nứt của ựá: được hình thành do ựá bị phong hoá mạnh, nước mưa ngấm qua ựất dự trữ vào các kẽ nứt trên bề mặt của các loại ựá, nhiều nguồn nước ngầm ựã lộ ra ngoài thành dòng chảy, lưu lương dao ựộng theo mùạ

+ Nước ngầm Kaster: được tang trữ trong các hang ựộng Kaster hình thành từ núi ựá vôị Nước Kaster thường phân bố sâu, ắt vận ựộng, các mạch xuất lộ từ nguồn Kaster thường có lưu lượng lớn, ựộng thái không ổn ựịnh. Nước Kaster là loại nước cứng, khi sử dụng trong sinh hoạt cần ựược xử lý.

c. Tài nguyên rừng, thảm thực vật

Mai Sơn là một trong những huyện có diện tắch ựất lâm nghiệp lớn, chiếm 30,65% diện tắch tự nhiên, ựất ựai phù hợp với nhiều loại cây trồng, có ựiều kiện ựể xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo vùng rừng kinh tế hang hóa có giá trị caọ Rừng Mai Sơn có nhiều nguồn gen ựộng, thực vật quý hiếm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42 Tuy nhiên, diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng của Mai Sơn còn chưa nhiều, tập trung ở những khu vực a ựường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ. Ở những nơi có ựiều kiện khai thác, rừng bị chặt phá nhiều hoặc ựốt làm nương rẫyẦ

Nhìn chung Mai Sơn là ựịa bàn có nguồn tài nguyên thảm thực vật khá phong phú và ựa dạng, có ý nghĩa lớn cả về kinh tế và khoa học-môi trường sinh tháị tập ựoàn cây trồng tương ựối phong phú về chủng loại, giống có ưu thế về chất lượng, năng suấtẦHàng năm cung cấp lượng gỗ khá lớn.

d. Tài nguyên khoáng sản

Nguồn khoáng sản của Mai Sơn ựược nhiều tài liệu ựánh giá là vùng có khoáng sản khá phong phú, nhưng phần lớn có quy mô nhỏ, trữ lượng không lớn, khó khai thác do ựi lại khó khăn. đáng chú ý là các loại khoáng sản sau:

- Vàng sa khoáng chủ yếu ở Chiềng Lương, Chiềng Mung, Mường Tranh, trữ lượng không nhiềụ

- đất sét có ở Mường Tranh, có thể xây dựng lò gốm và làm nguyên liệụ - Mỏ đồng có ở Chiềng Mung.

Ngoài ra còn gần 1.000ha núi ựá có thể khai thác làm nguyên vật liệu xây dựng, làm ựường và làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến xi măng.

ẹ Tài nguyên nhân văn

Mai Sơn là vùng ựất cổ ựược hình thành và phát triển sớm trong lịch sử nước tạ từ buổi ựầu dựng nước, Mai Sơn ựã là một bộ phận của Tổ quốc Việt Nam. Thời Hùng Vương, Mai Sơn thuộc bộ tân hưng, ựời Lý thuộc châu lâm tây, ựời Lê thuộc Châu Tháị

Trong quá trình ựấu tranh dựng nước và giữ nước, nhân dân các dân tộc Mai Sơn ựã viết nên trang sử quê hương rạng rỡ, với truyền thống văn hoá ựặc sắc, lâu ựời, gắn liền với truyền thống kiên cường trong ựấy tranh cách mạng. Công ựồng các dân tộc gồm 6 dân tộc chắnh ựoàn kết, gắn bó chung sống từ lâu ựờị Trong ựó: dân tộc Thái chiếm 55,62%, dân tộc Kinh chiếm 30,53%, dân tộc Mông chiếm 7,42%, dân tộc Khơ Mú chiếm 2,49%, dân tộc

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43 Mường chiếm 0,65%. Mỗi dân tộc có những nét ựặc trưng riêng trong ựời sống văn hoá truyền thống, hoà nhập làm phong phú, ựa dạng bản sắc dân tộc, bao gồm văn

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện mai sơn, tỉnh sơn la giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 47 - 53)