Cùng với sự phát triển của các quan hệ xã hội thì trong một chừng mực nhất định, pháp luật luôn có sự lạc hậu lỗi thời, đòi hỏi phải đợc sửa đổi. Tuy nhiên, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đó mặc dù là việc phải làm ngay nh- ng không phải trong “một sớm một chiều”. Thực tiễn hoạt động thụ lý vụ án hành chính nói riêng cho thấy, việc hoàn thiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính trên cả phơng diện văn bản pháp luật và thực hiện pháp luật là một quá
trình đòi hỏi phải thờng xuyên tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu đổi mới phù hợp với nhiệm vụ và yêu cầu của từng giai đoạn lịch sử, trên cơ sở tìm ra đợc nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan của những hạn chế đó.
Nh trên đã phân tích, từ thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính của Toà án nhân dân các cấp (mặc dù cha hoàn toàn
đầy đủ) nhng bớc đầu có thể chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến hoạt động thụ lý cũng nh xét xử cha phát huy đợc hiệu quả nh sau:
♣ Thứ nhất: Có thể thấy rằng: tổ chức nền tài phán hành chính ở các nớc trên thế giới không giống nhau, không có một mô hình có sẵn mà phải vận dụng phù hợp với điều kiện của đất nớc trên cơ sở hiến pháp nớc đó. ở Pháp, Thuỵ Điển, và một số nớc Châu âu khác , Toà hành chính đã hoạt…
động gần hai trăm năm. Còn Toà hành chính ở nớc ta chỉ mới đi vào hoạt
động từ năm 1996. Nh vậy, phơng thức khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án còn là vấn đề rất mới mẻ ở Việt Nam. Điều đó có nghĩa là chúng ta cha có bề dày kinh nghiệm cả trong việc xây dựng văn bản pháp luật và thực hiện pháp luật tố tụng hành chính. Thêm vào đó, việc tổ chức xét xử hành chính trong những năm qua cha đi vào nề nếp, cơ sở vật chất phục vụ xét xử hành chính cha đợc bảo đảm. Cụ thể là trụ sở làm việc và trang thiết bị của Toà hành chính ở nhiều địa phơng (thuộc những tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa) cha
đợc bảo đảm gây ra tâm lý làm việc tạm bợ, thiếu tập trung của các cán bộ, thẩm phán Toà án.
♣ Thứ hai: Do tâm lý xã hội cha hoàn toàn quen với hoạt động xét xử của Toà án. Nhiều trờng hợp, vụ việc đủ điều kiện khởi kiện ra Toà hành
án phí, sợ sau này sẽ bị gây khó dễ, trù dập nên không dám khởi kiện tại Toà hành chính. Bên cạnh đó, nhiều cán bộ có chức vụ, quyền hạn trong các cơ
quan hành chính nhà nớc sợ mất uy tín khi bị khởi kiện ra Toà nên trong quá
trình giải quyết khiếu nại đã không thực hiện hết trách nhiệm của mình, gây khó khăn cho việc khởi kiện của cơ quan, tổ chức, cá nhân và việc thụ lý vụ án hành chính của Toà án.
Hoạt động tự kiểm tra, tự “xét xử ” theo kiểu “Bộ trởng- Quan toà” (Cơ
quan hành chính là ngời ra quyết định hành chính, thực hiện hành vi hành chính, đồng thời là ngời phán quyết về tính hợp pháp của quyết định, hành vi của mình hay của cấp dới và độc quyền trong giải quyết khiếu nại hành chính ), tất yếu sẽ bộc lộ những khuyết tật vốn có của nó nh… : Tình trạng bảo thủ ý kiến, né tránh trách nhiệm, nơng nhẹ với cấp dới dẫn đến việc giải quyết khiếu kiện thiếu khách quan, vô t, thiếu công bằng, dân chủ và không kịp thời.
Trong bài “Hiệu quả xét xử hành chính của Toà án nhân dân nhìn từ hai giai
đoạn của tố tụng hành chính ” đăng trên Tạp chí quản lý nhà nớc số 4 năm 1997 của thầy giáo Nguyễn Thanh Bình có viết: “... nguyên nhân của nó có thể là :
- Sợ mất uy tín, che dấu khuyết điểm, che dấu hành vi vi phạm pháp luật.
- Vì lợi ích cục bộ, lợi ích cá nhân mà bao che bảo vệ nhau.
- Vì kém hiểu biết pháp luật, năng lực quản lý hạn chế, vì thiếu tinh thần trách nhiệm hay lời biếng, chây ỳ ”…
♣ Thứ ba: Công tác phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật tố tụng hành chính nói riêng còn cha đợc thực hiện tốt trong phạm vi cả nớc. Các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo, đài phát thanh, truyền hình cũng đã cố gắng mở những chuyên mục tuyên truyền phổ biến pháp luật, nhng về số lợng, chất lợng thì vẫn còn hạn chế. Rất nhiều ngời nhận biết đợc là Toà hành chính đã đợc thành lập nhng không nắm đợc nội dung cơ
bản của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính. Qua báo cáo của các Chánh toà hành chính các tỉnh khu vực phía Bắc cho thấy, trong số những ngời làm đơn khiếu kiện ra Toà hành chính thì rất nhiều ngời không nắm đợc
tinh thần của pháp luật về tố tụng hành chính, dẫn đến việc hiểu sai, hiểu không đúng gây khó khăn trong quá trình thụ lý vụ án. Bên cạnh đó, cũng có một bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân không biết, hoặc biết không đầy
đủ nội dung của pháp luật về tố tụng hành chính nên nhiều khi quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm nhng không biết phải làm gì, hoặc tỏ thái
độ thờ ơ, mất niềm tin vào khả năng giải quyết của Toà hành chính, hoặc họ
đều cho rằng mọi quyết định hành chính và hành vi hành chính trái pháp luật
đều có thể khởi kiện tại Toà hành chính. Hơn nữa, ngay cả một số Thẩm phán hành chính cũng không cập nhật kịp thời các văn bản pháp luật hành chính trên các lĩnh vực để áp dụng giải quyết các vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà hành chính. Thực trạng trên là kết quả của công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật còn cha tốt. Đây chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng mà Toà án nhân dân tối cao đã nhận
định trong báo cáo công tác tổng kết công tác ngành Toà án năm 2000: “Các khiếu kiện trong lĩnh vực hành chính xảy ra rất nhiều trong cuộc sống, nhiều khi trở thành vấn đề thời sự sôi động trong cả nớc, nhng các đơn khởi kiện tại Toà án không nhiều và số vụ án hành chính Toà án đã thụ lý cũng còn rất ít so với thực tế”.
♣ Thứ t : Về phía Toà án, đội ngũ Thẩm phán hành chính còn thiếu về số lợng và còn yếu về chất lợng (trình độ chuyên môn), cha đáp ứng đợc đòi hỏi của xã hội. Những hạn chế đó ít nhiều ảnh hởng đến việc thụ lý, xét xử các vụ án hành chính. Thực tế cho thấy rằng, quản lý nhà nớc là một lĩnh vực rất
đa đạng và phức tạp, việc đa ra nhận định đúng đắn về các căn cứ thụ lý vụ án hành chính đòi hỏi Thẩm phán không những phải có trình độ chuyên môn về luật pháp mà còn phải am hiểu những kiến thức về quản lý hành chính nhà n- ớc. Mặt khác, để thụ lý đúng pháp luật một vụ án hành chính đòi hỏi ngời Thẩm phán phải nắm bắt đợc nội dung căn bản của các văn bản pháp luật về hành chính trên các lĩnh vực thuộc thẩm quyền giải quyết của mình và thờng xuyờn cập nhật những văn bản mới ban hành. Rừ ràng, yờu cầu đặt ra đối với
chắc về pháp luật thực định, vừa phải có những kiến thức cần thiết về quản lý nhà nớc, Song, cho đến nay, vấn đề bồi d… ỡng Thẩm phán hành chính cha đợc quan tâm đúng nh tầm quan trọng của nó. Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao trình độ của Thẩm phán hành chính nhng vẫn mới chỉ dừng lại ở việc mở các lớp tập huấn về nghiệp vụ giải quyết các vụ án hành chính cho các Thẩm phán là Chánh toà hành chính cấp Tỉnh. Thực ra không chỉ là kỹ năng, nghiệp vụ mà điều quan trọng hơn phải có những đào tạo cơ bản về kiến thức quản lý hành chính, pháp luật hành chính chuyên sâu cho các Thẩm phán, cán bộ Toà hành chính. Ngoài ra, còn một số lý do nh: Khi Toà hành chính đợc thành lập thì vấn đề cán bộ cha đợc chuẩn bị kỹ càng, các Thẩm phán ở Toà dân sự, Toà hình sự đợc chuyển sang để xét xử hành chính, thậm chí nhiều nơi còn có tình trạng kiêm nhiệm, vừa là Thẩm phán dân sự, vừa là Thẩm phán hành chính.
♣ Thứ năm: Một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho hiệu quả
thụ lý vụ án hành chính cha cao là chúng ta cha tạo ra một khung pháp luật
đồng bộ và hoàn chỉnh cho hoạt động này. Nh đã trình bày ở phần trên, bản thân Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính (1996) ngay sau khi ban hành đã bộc lộ nhiều điểm không hợp lý, nh vấn đề thủ tục thụ lý vụ án hành chính, vấn đề về thẩm quyền xét xử hành chính của Toà án, vấn đề tiền tố tụng hành chính v.v. Hơn nữa, khi sửa đổi Pháp lệnh này năm 1998, mặc dù
đã khắc phục đợc nhợc điểm của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính nhng, chính những nội dung đợc sửa đổi, bổ sung lại tiếp tục bộc lộ những điểm bất hợp lý, thậm chí là “bớc lùi” so với Pháp lệnh trớc khi đợc sửa
đổi, bổ sung [Tr 73- 20].
Việc các văn bản pháp luật về xét xử hành chính đợc thể hiện dới các hình thức văn bản có hiệu lực pháp lý cha cao nh Pháp lệnh, Thông t hoặc Công văn cũng làm cho hiệu lực thi hành trên thực tế bị giảm sút. Ngoài ra, các văn bản cụ thể hoá của Toà án nhân dân tối cao hoặc của Thanh tra nhà n- ớc tuy cha nhiều, nhng lại không thống nhất với nhau và cha bảo đảm đúng về
mặt hình thức pháp lý theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật .
Bên cạnh những quy định của pháp luật về tố tụng hành chính thì pháp luật về nội dung làm căn cứ để Toà án thụ lý vụ án hành chính cũng bộc lộ nhiều điểm không đồng bộ, còn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, tản mạn gây nhiều khó khăn trong việc áp dụng.
♣ Thứ sáu: Công tác tổng kết thực tiễn xét xử hành chính cha đợc quan tâm đúng mức. Thực tế cho thấy, “Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án”
năm sau không khác mấy so với năm trớc, không phản ánh đầy đủ và kịp thời những hạn chế của pháp luật tố tụng hành chính. Những “Báo cáo tổng kết”
năm sau vẫn giống năm trớc, chỉ thay đổi con số- số liệu mới; hạn chế chỉ ra năm trớc năm sau vẫn thấy có mặt tại “Báo cáo tổng kết”…
Ngoài ra, giải quyết vụ án hành chính là một vấn đề hết sức phức tạp vì
trực tiếp đụng chạm đến các cơ quan hành chính nhà nớc, đặc biệt là cơ quan hành chính nhà nớc cùng cấp với Toà án địa phơng. Chính vì vậy, một số Toà
án rất dè dặt và phát sinh t tởng ngại giải quyết các vụ án hành chính. Vì vậy,
“muốn giải quyết tốt các vụ án hành chính, các Toà án cần phải thận trọng và có phơng pháp làm việc thích hợp để chính quyền địa phơng tạo điều kiện giúp đỡ Toà án hoàn thành nhiệm vụ” (theo Báo cáo tổng kết năm 2000) .
Tóm lại, qua phân tích thực trạng thụ lý vụ án hành chính trong những năm qua cho thấy, có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan tác động làm cho hoạt động thụ lý vụ án hành chính của Toà án không đợc diễn ra theo ý muốn. Trong đó, những nguyên nhân chủ quan có tác động quyết định đến việc hoàn thiện thủ tục tố tụng hành chính. Vì vậy, trớc mắt các vấn đề trọng tâm cần giải quyết là: Công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật; hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hành chính; nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn,
đạo đức nghề nghiệp cũng nh số lợng các Thẩm phán hành chính; làm tốt công tác tổng kết xét xử hàng năm…