Các biện pháp khác

Một phần của tài liệu Thụ lý vụ án hành chính, thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 64)

4/ Việc hoàn thiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính của Toà án phải gắn với cải cách nền hành chính nhà nớc và hoàn thiện hệ thống pháp luật

1.3 Các giải pháp cụ thể

1.3.5 Các biện pháp khác

Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp luật của quần chúng nhân dân, đòi hỏi nhà nớc phải bằng những quy định của pháp luật, đặt ra những chế tài nghiêm khắc nhằm xử lý đối với những cá nhân, tổ chức lợi dụng quyền khiếu kiện để khiếu kiện tràn lan, vu khống cho cơ quan

Đặc thù của vụ án hành chính luôn có một bên chủ thể (Ngời bị kiện) là cơ quan hay cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nớc, còn chủ thể bên kia (Ngời khởi kiện ) là các cá nhân, tổ chức, cơ quan. Do vậy, khi xét xử các Thẩm phán phải triệt để tôn trọng các nguyên tắc xét xử nh: “Nguyên tắc mọi công dân, cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội đều bình đẳng trớc pháp luật khi tham gia tố tụng hành chính, nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật... Có nh vậy mới nâng cao đợc chất lợng xét xử các vụ án hành chính, đồng thời tạo niềm tin cho quần chúng nhân dân đối với việc giải quyết các khiếu kiện hành chính bằng con đờng tố tụng tại Toà án, hạn chế việc khiếu kiện cầu may. Còn những tr- ờng hợp lợi dụng quyền khiếu kiện để quấy rối, vu khống,... thì tuỳ mức độ nặng nhẹ có thể xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự...

Thủ tục tố tụng hành chính của một đất nớc phụ thuộc nhiều vào mô

hình tổ chức của cơ quan xét xử hành chính tại chính nớc đó. Xu hớng chung của các quốc gia trên thế giới đơng đại là thành lập các Toà chuyên trách để thực hiện chức năng xét xử và phán quyết tính hợp pháp các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nớc và cán bộ nhà nớc có thẩm quyền khi thực thi quyền lực công trong từng lĩnh vực (nh dân sự, lao động, hành chính...). Có thể nói, đem lại tính công bằng, bình đẳng giữa công dân với nhà nớc là trách nhiệm cao cả của các cấp Toà án. ở Pháp, Toà án hành chính đợc tổ chức thành một hệ thống độc lập với hệ thống cơ quan t pháp, với Chính Phủ và với quyền lực chính trị; ở Trung Hoa thì Toà hành chính lại nằm trong hệ thống cơ quan t pháp v.v. Đơng nhiên, pháp luật tố tụng hành chính ở mỗi nớc khác nhau đều có nét đặc thù riêng, biểu hiện cho chế độ chính trị của nhà nớc đó.

ở nớc ta, về mặt thời gian thì Toà hành chính mới đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 07 năm 1996- khi mà Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đợc Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội khoá IX thông qua ngày 25/05/

1996 có hiệu lực. Từ đó, các quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện, khởi tố đợc xem xét theo trình tự tố tụng hành chính tại Toà án, các

tổ chức, cá nhân có thể yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình từ phía chính quyền thông qua con đờng tố tụng tại Toà. Tuy vậy, việc khởi kiện, khởi tố không phải đơn thuần chỉ có đơn yêu cầu; quá trình giải quyết một vụ

án hành chính phải thông qua nhiều giai đoạn tố tụng kế tiếp nhau, từ khi thụ lý cho đến khi đa vụ án ra xét xử và kết thúc bằng một bản án có hiệu lực pháp luật. Trong đó, thụ lý vụ án hành chính đợc xác định là hoạt động tố tụng quan trọng của Toà án, có ý nghĩa quyết định có hay không có các giai đoạn tiếp theo của tố tụng hành chính. Toà án chỉ thụ lý vụ án hành chính khi ngời khởi kiện thoả mãn những căn cứ luật định.

Mặc dù vậy, thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thụ lý vụ án hành chính những năm qua cho thấy hoạt động này còn nhiều điều bất cập, các vi phạm xảy ra rất phổ biến, nh trả lại đơn kiện hoặc đình chỉ việc giải quyết vụ án không đúng, thụ lý vụ án hành chính sai trình tự, thủ tục luật định hay thụ lý vụ án không thuộc thẩm quyền... Bên cạnh đó, pháp luật thực định cũng còn nhiều quy định chồng chéo, bất hợp lý. Điều đó còn minh chứng một điều là kỹ thuật lập pháp của chúng ta cha cao, một số thuật ngữ sử dụng trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính cũng không hoàn toàn chính xác.

Để nâng cao hiệu quả thụ lý và xét xử về các vụ án hành chính Toà án cần phải hoàn thiện pháp luật tố tụng hành chính và những văn bản pháp lý có liên quan; tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật; kiện toàn tổ chức ngành Toà án, đào tạo, bồi dỡng, nâng cao chất lợng đội ngũ Thẩm phán hành chính và các chức danh t pháp khác có liên quan tới xét xử hành chính.

Tuy kết quả công tác thụ lý cũng nh xét xử các vụ án hành chính những năm vừa qua cha cao, nhng điều đó đã thể hiện quyết tâm lớn của Đảng, Nhà nớc đối với việc chăm lo cho quyền lợi chính đáng của cá nhân, tổ chức, cơ

quan, kiên quyết đấu tranh xử lý các hành vi trái pháp luật trong bộ máy nhà nớc, nhằm xây dựng một nền hành chính nhà nớc thực sự trong sạch, vững mạnh, phục vụ tốt hơn nữa các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Quá

đi thích hợp theo tiến trình phát triển mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội và tiến trình nhận thức ngày càng đầy đủ và khoa học về xét xử hành chính ở nớc ta, trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm xét xử hành chính của nớc ngoài.

THE AND

**********

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1996.

2. Nghị quyết đại hội Đảng IX.

3. Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp năm 1992.

4. Luật tổ chức Toà án, Viện kiểm sát năm 2002.

5. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ngày 25/12/ 1998.

6. Luật khiếu nại, tố cáo ngày 02/12/ 1998.

7. Nghị định của Chính phủ số 67/1999/NĐ_CP ngày 07/08/ 1999 Quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành Luật khiếu nại, tố cáo.

8. Thông t số 1118-TT/TTNN ngày 20/07/ 1996 của Thanh tra nhà nớc Hớng dẫn một số vấn đề về giải quyết khiếu nại hành chính hiện nay.

9. Công văn số 39/KHXX ngày 06/07/ 1996 của Toà án nhân dân tối cao H- ớng dẫn thi hành một số điều Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chÝnh.

10. Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998.

11. Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án từ năm 1997- 2002.

12. Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ.

13. Sổ tay trao đổi nghiệp vụ giải quyết án hành chính 2001.

14. Tờ trình số 525/TTNN của Chính phủ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo.

15. Giáo trình luật tố tụng hành chính. Tập thể tác giả Trờng đại học luật Hà

16. Giáo trình luật hành chính Việt Nam. TS Nguyễn Cửu Việt. Nxb Đại học quèc gia n¨m 2000.

17.Nguyễn Mạnh Hùng- Thẩm quyền xét xử hành chính của Toà án nhân dân. LV Thạc sỹ luật học. Hà Nội 2002.

18. Nguyễn Thanh Bình- Hiệu quả xét xử hành chính của Toà án nhân dân nhìn từ giai đoạn của tố tụng hành chính. Tạp chí quản lý nhà nớc số 4(24) 1997, tr 35, 36.

19. TS Phạm Hồng Thái- Hiện đại hoá nền hành chính lý luận và thực tiễn.

Tạp chí quản lý nhà nớc số 4(24) 1997, tr 25, 26, 27.

20. Đề tài khoa học: Quyết định hành chính, hành vi hành chính đối tợng xét xử của Toà án. TS. Phạm Hồng Thái. Học viện hành chính quốc gia. Hà Néi 1999.

21. Nguyễn Văn Năm: Quyền lực nhà nớc và việc sửa đổi, bổ sung một số

điều của Hiến pháp năm 1992. Tạp chí luật học số 6/ 2000.

22. Từ điển thuật ngữ luật học Nga- Trung- Pháp- Việt. NXB Khoa học xã

hội- Hà Nội 1971.

23. Đại từ điển Tiếng Việt. NXB Văn hoá thông tin- Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam. 1998.

24. Hán Việt từ điển- Nguyễn Văn Khôn. Nhà sách Khai Trí. Sài Gòn 1960.

25. Bộ T Pháp: Luật tố tụng hành chính nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (bản dịch tiếng Việt).

26. Lê Bình Vọng: Một số vấn đề về tài phán hành chính ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994.

27. TS. Bùi Xuân Đức: Phân định tài phán hành chính và t pháp hành chính.

Tạp chí nhà nớc và pháp luật số 4/1995.

28. Tìm hiểu xét xử hành chính ở một số nớc và lãnh thổ trên thế giới. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1995.

29. Thanh tra nhà nớc: Báo cáo tổng thuật đề tài nghiên cứu khoa học “Toà

án hành chính – những vấn đề lý luận và thực tiễn”. Hà Nội 12/1995.

Một phần của tài liệu Thụ lý vụ án hành chính, thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w