Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 1. Phân độ mức độ tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu MÔ tả một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ TIỀN sản GIẬT tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hải PHÒNG (Trang 32 - 38)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 1. Phân độ mức độ tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 3.1. Phân độ mức độ tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét: Tăng huyết áp độ 1 chiếm tỷ lệ 45%, tăng huyết áp độ 2 là 35%, tăng huyết áp độ 3 là 20%. Không có sự khác biệt tỷ lệ độ tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu.

3.2.2. Phân loại mức độ phù của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 3.2. Phân loại mức độ phù theo mức độ TSG Nhận xét:

Có 295 bệnh nhân có triệu chứng phù (chiếm 90,8% tổng số bệnh nhân), trong đó chủ yếu các bệnh nhân phù 2 chi dưới (61,8%). Tỷ lệ phù đa màng ít nhất (18 bệnh nhân, tương ứng 5,5%), chỉ gặp ở nhóm TSG nặng.

Có sự khác biệt về tỷ lệ mức độ phù giữa 2 nhóm TSG nhẹ và nặng với p=0,01.

3.2.3 Các triệu chứng lâm sàng kèm theo của đối tượng nghiên cứu iBiểu đồ 3.3.Các triệu chứng khác kèm theo của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét: Có 135 sản phụ (chiếm 41,5% tổng số đối tượng nghiên cứu) ngoài tam chứng cổ điển (phù, tăng huyết áp, protein niệu) có các triệu chứng lâm sàng khác như: đau đầu (18,2%), rối loạn thị giác - nhìn mờ (55 16,9%), đau hạ sườn phải (1,5%), buồn nôn và nôn (2,5%), thiểu niệu (1,5%), khó thở

(0,9%) trước khi vào viện. Dấu hiệu đau đầu và nhìn mờ chiếm tỷ lệ cao so với các triệu chứng khác.

3.2.4. Phân loại protein niệu của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.6. Phân loại protein niệu theo mức độ TSG của đối tượng nghiên cứu

Protein niệu TSG nhẹ TSG nặng Tổng số P

N % N % N % 0,001

Âm tính 37 56,1% 58 22,4% 95 29,2%

Dương tính <3g/l 29 43,9% 73 28,2% 102 31,4%

Dương tính ≥3g/l 0 0% 128 49,4% 128 39,4%

Nhận xét:

Có 29,2% protein niệu dạng vết, protein niệu <3 g/l là 31,4%, còn protein niệu ≥3 g/l là 39,4%. Có sự khác biệt giữa protein niệu giữa các mức độ TSG với p < 0,001.

3.2.5. Một số chỉ số sinh hóa theo mức độ TSG

Bảng 3.7. Một số chỉ số sinh hóa máu theo mức độ TSG

Chỉ số TSG nhẹ TSG nặng Tổng số P

N % N % N %

Ure huyết thanh

<8,3 mmol/l

66 100% 255 98,84% 321 99,08% 0,056

≥8,3mmol/l 0 0% 3 1,16% 4 0,92%

X± SD 10,37± 1,43

Creatinin e huyết

thanh

<115mmol/l 66 100% 251 96,9% 317 97,5%

≥115mmol/l 0 0% 8 3,1% 8 2,5% 0,08

X± SD 142 ± 39,28

Acid uric huyết thanh

<420àmol/l 56 84,8% 158 61% 214 65,8% 0,001

≥420àmol/l 10 15,2% 101 39% 111 34,2%

X± SD 478± 48,7 481,89±

51,67

GOT <70UI/l 66 100% 249 96,1% 315 96,9% 0,09

≥70UI/l 0 0% 10 3,9% 10 3,1%

X±SD 24,34 ± 179,46

GPT <70UI/l 66 100% 248 95,2% 314 96,3%

0,099

≥70UI/l 0 0% 11 4,6% 11 3,7%

X±SD 165,08 ±

137,72 Protein

huyết thanh

>60g/l 64 97% 223 86,1% 28 7

88,3% 0,007

≤60g/l 2 3% 36 13,9% 38 11,7%

X±SD 57 56,06 ± 2,8

Nhận xét:

- Ở nhóm TSG nhẹ chỉ thấy thay đổi về chỉ số acid uric và protein huyết thanh với 15,2% bệnh nhân tăng acid uric và 3% bệnh nhân giảm protein huyết thanh. Protein huyết thanh trung bình của nhóm <60 g/l ở TSG nhẹ là: 57 g/l, acid uric trung bình ở nhóm TSG nhẹ và có tăng acid uric là 478 ± 48,7 àmol/l.

- Các thay đổi về mặt sinh hóa máu chủ yếu ở nhóm TSG nặng, tuy nhiên tỷ lệ không cao.

- Trong nhóm TSG nặng:

+ XN chức năng thận:

• Có 1,16% tăng ure máu, ở nhóm này ure trung bình là 10,37 ± 1,43 mmol/l.

• Có 3,1% tăng creatinin máu, creatinin trung bình ở nhóm này là 142 ± 39,28 àmol/l.

• Tỷ lệ tăng acid uric nhiều(61%), acid uric trung bình ở nhóm này là 481,89 ± 51,67àmol/l.

+ XN chức năng gan:

• 3,1% sản phụ có tăng GOT trên 70UI/L, có trường hợp GOT lên tới 620UI/l. GOT trung bình ở nhóm này là 243,4 ± 179,46 UI/l.

• 3,4% sản phụ tăng GPT trên 70UI/L, có trường hợp GPT lên tới 565 UI/l. GPT trung bình ở nhóm này là 165,08 ± 137,72 UI/l.

+ Protein máu: 14,3% trường hợp giảm albumin máu dưới 60g/l, protein trung bình ở nhóm này là 56,06 ± 2,8 g/l.

3.2.6. Thay đổi công thức máu theo mức độ TSG của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8. Công thức máu theo mức độ TSG của đối tượng nghiên cứu

Chỉ số TSG nhẹ TSG nặng Tổng số P

N % N % N %

Tiểu cầu ≤100 G/l 0 0% 3 1,2% 3 0,9% 0,505

>100 G/l 66 100% 256 98,8% 322 99,1%

X±SD 90 ± 9,54

Hemoglo bin

<70g/l 0 0% 3 1,2% 3 0,9% 0,094

70- 90g/l 0 0% 8 3,1% 8 2,5%

>90g/l 6 100% 248 95,8% 314 96,6%

Tổng số X±SD

Hồng cầu <2,0T/l 0 0% 0 0% 0 0% 0,096

2,1-3T/l 0 0% 3 1,2% 3 0,9%

3,1-3,9 33 50% 102 39,4% 135 41,5%

≥4,0T/l 33 50% 154 59,5% 187 57,5%

Fibrinoge n

2-4 g/l 17 25,8% 90 25,8% 107 32,9% 0,75

<2g/l hoặc>4g/l

49 74,2% 169 65,3% 218 67,1%

Nhận xét:

- Không có sự thay đổi về công thức máu ở nhóm TSG nhẹ.

- Về tiểu cầu: chỉ có 3 trường hợp có tiểu cầu giảm dưới 100G/l, chiếm 1,2%

tổng số đối tượng nghiên cứu. Số lượng tiểu cầu trung bình ở nhóm này là 90

± 9,54 G/l. Có trường hợp tiểu cầu giảm còn 79 G/l. Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm TSG về mức giảm tiểu cầu (p>0,05).

- Về Hb: chỉ có 3 trường hợp có Hb dưới 70G/l, chiếm 1,2%.không có sự khác biệt giữa 2 nhóm TSG về sự giảm Hb.

- Về hồng cầu và fibrinogen: không có sự khác biệt giữa 2 nhóm TSG với p>0,05.

3.2.7. Các chỉ số siêu âm thai theo mức độ TSG

Bảng 3.9. Các chỉ số trên siêu âm thai theo mức độ TSG

Các chỉ số TSG nhẹ TSG nặng Tổng số P

N % N % N %

Cân nặng

Bình thường

66 100% 162 62,5% 22

8

70,2% 0,001 Nhẹ

cân

0 0% 97 37,5% 97 29,8%

Chỉ số não

rốn

>1 41 97,6% 177 90,8% 21

8

92,0% 0,138

≤1 1 2,4% 18 9,2% 19 8,0%

Chỉ số ối

Bình thường

27(vv) 100% 95 86,4% 122 89,1% 0,174 Thiểu

ối

0 0% 6 5,5% 8 5,8%

Đa ối 0 0% 9 8,2% 17 12,4%

Nhận xét:

- Ở nhóm TSG nhẹ chỉ thấy 1 trường hợp có chỉ số não rốn dưới 1, tương ứng 2,4%, trong khi tỷ lệ này ở nhóm TSG nặng là 9,2%. Sự khác biệt không mang ý nghĩa thống kê (p>0,05).

- Tỷ lệ thiểu ối là 5,8%, không gặp thiểu ối ở nhóm TSG nhẹ. Sự khác biệt không mang ý nghĩa thông kê (p>0,05).

3.2.8. Kết quả theo dừi monitoring theo mức độ TSG của đối tượng nghiờn cứu

Bảng 3.10. Kết quả theo dừi monitoring theo mức độ TSG của đối tượng nghiên cứu

Các chỉ số TSG nhẹ TSG nặng Tổng P

N % N % N %

Nhịp tim thai cơ bản

<120 lần/phút 0 0% 71 1,2% 1 1% 0,94

120-160 lần/phút

1 92,9% 10 86,6% 84 87,5%

≥160 lần/phút 14 7,1% 82 12,2% 11 11,5%

Độ dao <5 nhịp/phút 0 0% 8 9,8% 8 8,3% 0,197

động tim thai

5-10 nhịp/phút

3 21,4% 11 13,4% 14 14,6%

10-25 nhịp/phút

11 78,6% 54 65,9% 65 67,7%

>25 nhịp/phút 0 0% 9 11% 9 9,4%

DIP Bình thường 9 81,8% 67 90,5% 76 89,4%

DIP I 2 18,2% 3 4,1% 5 5,9% 0,215

DIP II 0 0% 4 5,4% 4 4,7%

DIP biến đổi 0 0% 0 0% 0 0%

Tổng số

Nhận xét:

- Cú 96 trường hợp được theo dừi tim thai trờn monitoring sản khoa.

- Nhịp tim thai cơ bản: 87,5% có nhịp tim thai bình thường, nhịp tim thai cơ bản chậm (dưới 120 lần/phút) chỉ có 1 trường hợp ở nhóm TSG nặng, chiếm 1%. Nhịp tim thai cơ bản nhanh (từ 160 lần/phút trở lên) có 11 trường hợp chiếm 11,5%.

- Độ dao động tim thai: chủ yếu thuộc dạng nhịp sóng. Nhịp phẳng chỉ gặp ở nhóm TSG nặng với 8 trường hợp, chiếm 8,3%.

- Sự thay đổi của tim thai liên quan đến cơn co tử cung: phần lớn bình thường.

Có 4 trường hợp (chiếm 4,7%) ở nhóm TSG nặng gặp DIP II phải đình chỉ thai nghén ngay.

Sự khỏc biệt giữa 2 nhúm TSG về cỏc kết quả theo dừi trờn monitoring sản khoa không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Một phần của tài liệu MÔ tả một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ TIỀN sản GIẬT tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hải PHÒNG (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w