KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Kết quả điều trị
3.3.1. Thời gian điều trị nội khoa theo mức độ TSG
Bảng 3.11. Thời gian điều trị nội khoa theo mức độ TSG.
Điều trị nội khoa TSG nhẹ TSG nặng Tổng số P
N % N % N % 0,309
Không 29 43,9% 112 43,2% 141 43,4%
Có Số ngày ĐT ngắn
nhất
1 1 184 56,6%
Số ngày ĐT dài
nhất
25 49
X±SD 9,62±7,02 10,96±9,98 10,69±9,45 Nhận xét:
- Có 43,4% trường hợp không điều trị nội khoa trước khi đình chỉ thai nghén.
Tỷ lệ này không khác biệt nhiều ở nhóm TSG nhẹ và TSG nặng (43,9% và 43,2%).
- Số ngày điều trị nội khoa cho các sản phụ ngắn nhất là 1 ngày và số ngày dài nhất khác nhau giữa 2 nhóm (TSG nhẹ là 25 ngày và TSG nặng là 49 ngày).
Số ngày điều trị trung bình của nhóm TSG nhẹ là 9,62 ± 7,02 ngày và nhóm TSG nặng là 10,96 ± 9,98 ngày. Không có sự khác biệt về số ngày điều trị giữa hai nhóm TSG (p>0,05).
3.3.2. Lý do kết thúc thai kỳ của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.12. Tỷ lệ lý do kết thúc thai kỳ của đối tượng nghiên cứu
Chỉ định ĐCTN TSG nhẹ TSG nặng Tổng số P
N % N % N %
Do mẹ: TSG nặng 10 15,2% 66 25,5% 76 23,4% 0,001 Điều trị nội
khoa không kết quả
1 1,5% 31 12,0
%
32 9,8%
TSG có biến chứng
4 6,1% 29 11,2% 33 10,2
% Nguyên nhân
khác
11 16,7% 52 20,1
%
63 19,4%
Do thai:
Thai suy 8 12,1% 14 5,4% 22 6,8%
Thai chậm phát triển trong TC
1 1,5% 23 8,9% 24 7,4%
Chuyển dạ đẻ 31 47% 44 17% 75 23,1%
Nhận xét:
- Có 72,9% số sản phụ đình chỉ thai nghén. Trong đó lý do đình chỉ chủ yếu là về phía mẹ chiếm 58,2%; 23,1 % còn lại là bệnh nhân chuyển dạ hoặc đến viện khi đã chuyển dạ.
- Trong nhóm đình chỉ thai nghén do mẹ TSG nặng chiếm 23,4%, thấp nhất là điều trị nội khoa không kết quả 9,8%. Các nguyên nhân khác chiếm 19,4%
chủ yếu là TSG kết hợp với 1 số yếu tố đẻ khó như vét mổ đẻ cũ, có sự khác biệt giữa lý do đình chỉ thai nghén giữa 2 nhóm TSG với p< 0,05.
3.3.3. Phương pháp kết thúc thai kỳ của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.13. Tỷ lệ các phương pháp kết thúc thai nghén của đối tượng nghiên cứu
Phương pháp ĐCTN
Chuyển dạ đẻ thường
Đẻ forcept Mổ lấy thai Đặt thuốc gây chuyển dạ
TSG nhẹ 0 0 66 0
TSG nặng 0 0 255 4
Tổng số 0 0 321 4
Nhận xét:
Trong số 325 đối tượng nghiên cứu không có trường hợp nào chuyển dạ đẻ thường và đẻ forcept. Chủ yếu là mổ lấy thai (321 trường hợp). Ngoài ra trong nhóm TSG nặng còn có 4 trường hợp đặt thuốc gây chuyển dạ để kết thúc thai kỳ, cả 4 trường hợp này đều là thai chết lưu.
3.3.4. Biến chứng mẹ của các mức độ TSG
Bảng 3.14. Tỷ lệ biến chứng TSG của các mức độ TSG
Biến chứng N %
Tử vong 0 0%
Sản giật 12 25,5%
Rau bong non 6 12,7%
Phù phổi cấp 0 0%
Suy thận 4 8,5%
Suy gan 12 25,5%
Chảy máu 3 6,3%
Hội chứng HELLP 7 21,5%
Tổng số 47 100%
Nhận xét:
Có 47/325 bệnh nhân có biến chứng, chiếm tỷ lệ 14,4%. Trong đó tỷ lệ nhiều nhất là sản giật 25,5% và suy gan 25,5%. Rau bong non gặp 12,7%. Hội chứng HELLP chiếm 21,5%. Không có trường hợp nào phù phổi cấp và tử vong do TSG.
3.3.5. Biến chứng trong và sau đình chỉ thai nghén của các mức độ TSG Bảng 3.15. Tỷ lệ các biến chứng trong và sau đình chỉ thai nghén của các
mức độ TSG
Biến chứng TSG nhẹ TSG nặng Tổng số P
N % N % N %
Không có biến chứng
60 90,9% 238 91,9% 298 91,7%
0,052
Chảy máu 4 90,9% 16 91,9% 20 6,2%
Nhiễm khuẩn
2 3,0% 4 1,5% 6 1,8%
Cắt tử cung 0 0% 1 0,4% 1 0,3%
Tổng số 66 100% 259 100% 325 100%
Nhận xét:
- 91,7% sản phụ TSG kết thúc thai kỳ bình thường không có biến chứng, có 66 bệnh nhân (chiếm 8,3%) có biến chứng, trong đó chảy máu chiếm tỷ lệ 6,2%, nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ 1,8% và chỉ có 1 bệnh nhân phải cắt tử cung
chiếm tỷ lệ 0,3%, không có sự khác biệt giữa mức độ TSG và các biến chứng với p>0,05.
3.3.6. Tình trạng thai và mức độ TSG
Bảng 3.16. Tỷ lệ tình trạng thai nhi và mức độ TSG
Tình trạng sơ sinh TSG nhẹ TSG nặng Tổng số P
N % N % N %
Tuổi thai (tuần)
<28 0 0% 7 2,7% 7 2,2% 0,201
28- <34 3 4,5% 21 8,1% 24 7,4%
34- <37 11 16,7% 89 34,4% 100 30,8%
≥37 52 78,8% 142 54,8% 194 59,4%
X±SD 37,42±2,62
Apgar (điểm )
Phút thứ nhất
<5 0 0% 8 3,1% 8 2,5% 0,094
5-7 3 4,5% 19 7,3% 22 6,7%
>7 63 95,5% 232 89,6% 295 90,8
%
X±SD 8,46±1,44
Phút thứ năm
<5 0 0% 8 3,1% 8 2,5% 0,103
5-7 0 0% 5 1,9% 5 1,5%
>7 66 100% 246 95% 312 96%
X±SD 9,43±1,59
Cân nặng (gam)
Bình thường 66 100% 162 62,5% 228 70,2% 0,001
Nhẹ cân 0 0% 97 37,5% 97 29,8%
X±SD 2633,7±714,6
Chết lưu
Có 0 0% 6 2,3% 6 1,8% 0,069
Không 66 100% 253 97,7% 319 98,2%
Chết sau sinh
Có 0 0% 1 0,4% 1 0,3%
Không 66 100% 258 99,6% 324 99,7%
Tổng số
Nhận xét:
- Tuổi thai lúc ĐCTN:
+ Phần lớn thai nhi được đình chỉ ở tuổi thai từ 37 tuần trở lên (59,7%).
+ Có 2,2% trường hợp tuổi thai dưới 28 tuần, đều là các thai chết lưu.
+ Nhóm TSG nhẹ tuổi thai trung bình khi đình chỉ thai nghén là 38,5 ± 1,9, nhóm TSG nặng là 37,5 ± 2,7. Hay gặp nhất là 38 tuần, tuổi thai nhỏ nhất là 26 tuần và lớn nhất là 42 tuần.
- Phút thứ nhất: 9,2% trẻ sơ sinh có chỉ số Apgar từ 7 điểm trở xuống.
- Phút thứ 5: 4% trẻ sơ sinh có chỉ số Apgar từ 7 điểm trở xuống.
- Cân nặng: trẻ sơ sinh của các bà mẹ TSG nhẹ có cân nặng bình thường trong khi có tới 37,5% bà mẹ TSG sinh con nhẹ cân. Cân nặng trung bình của sơ sinh nhóm TSG nhẹ là 3057 ± 507,7 gam và nhóm TSG nặng là 2526 ± 720,3 gam.
- Có 6 trường hợp thai chết lưu, chiếm 1,8%, rơi vào nhóm TSG nặng.
- Có 1 trường hợp trẻ sơ sinh chết sau sinh vì dị tật bẩm sinh, chiếm 0,3%.
3.3.7. Biến chứng thai nhi sau sinh của các mức độ TSG
Bảng 3.17. Tỷ lệ biến chứng thai nhi sau sinh của các mức độ TSG
Biến chứng TSG nhẹ TSG nặng Tổng số P
N % N % N %
Non tháng 19 28,8% 123 47,5% 142 43,7%
Nhẹ cân 0 0% 97 37,5% 97 29,8%
Suy hô hấp 13 19,7% 88 33,9% 101 40,0%
Nhiễm khuẩn sơ sinh 5 7,6% 63 24,3% 68 26,2%
Chết sau đẻ 0 0% 1 0,4% 1 0,3%
Chết lưu 0 0% 6 2,3% 6 1,8%
Khỏe mạnh 49 74,2% 122 47,1% 171 52,6%
Tổng số biến chứng Nhận xét:
Tỷ lệ các biến chứng cho trẻ sơ sinh ở nhóm TSG nặng lớn hơn.
- Nhóm TSG nhẹ có 28,8% non tháng, 19,7% suy hô hấp phải thở oxy hỗ trợ, 7,6% nhiễm khuẩn sơ sinh(vàng da, viêm phổi, viêm da, nhiễm khuẩn rốn,
…). Không có trẻ nào nhẹ cân và chết sau sinh.
- Trong khi đó nhóm TSG nặng có 47,5% non tháng, 33,9% suy hô hấp, phải thở oxy hỗ trợ, 26,2% nhiễm khuẩn sơ sinh, 29,8% nhẹ cân, và có 1 trường hợp chết sau đẻ vì dị tật bẩm sinh (chiếm 0,4%).