Đặc điểm cận lâm sàng 1. Soi đờm trực tiếp

Một phần của tài liệu MÔ tả TRIỆU CHỨNG lâm SÀNG cận lâm SÀNG LAO PHỔI ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 tại BỆNH VIỆN LAO và BỆNH PHỔI hải PHÒNG (Trang 47 - 55)

Bảng 3.14. Kết quả soi đờm trực tiếp của bệnh nhân lao phổi ĐTĐ type 2

AFB soi trực tiếp Số lượng (n) Tỷ lệ %

Âm tính (-) 107 38,1

Dương tính 1(+) 105 37,4

Dương tính 2(+) 42 14,9

Dương tính 3(+) 27 9,6

Tổng 281 100,0

Nhận xét:

Có 107 trường hợp có kết quả soi AFB trực tiếp âm tính (38,1%). Có 174 trường hợp có kết quả soi AFB trực tếp dương tính. Trong đó có 105 trường hợp có mức độ AFB là 1(+) (60,3%),

3.3.2. Tổn thương Xquang

Bảng 3.15. So sánh mức độ tổn thương trên Xquang với mức độ AFB

Tổn AFB (-) AFB 1+ AFB 2+ AFB 3+ Tổng

thương n Tỷ lệ n Tỷ lệ n Tỷ lệ n Tỷ lệ n Tỷ lệ

Diện nhỏ 14 13 5 4,7 2 4,7 0 0 21 7,4

Diện vừa 62 58 48 45,7 16 38 9 33,3 135 48

Diện rộng 31 29 52 49,6 24 57,3 18 66,7 125 44,6

Tổng 107 105 42 27 281 100

Hình 3.3. Phân bố mức độ tổn thương trên Xquang với mức độ AFB

Nhận xét:

Với mức độ AFB (-) thì mức độ tổn thương chủ yếu là diện vừa 62/107 trường hợp(58%), diện rộng là 31/107 trường hợp (29%) và diện nhỏ là 14/107 trường hợp (13%).

Với AFB dương tính thì mức độ tổn thương lại tập trung nhiều ở diện vừa và rộng, diện nhỏ chỉ chiếm rất ít, AFB (1+ ) có 5 trường hợp, AFB (2+) chỉ còn 2 trường hợp và AFB ( 3+) thì không có trường hợp nào.

Bảng 3.16. Tổn thương cơ bản trên Xquang của BN lao phổi ĐTĐ type 2 Dạng tổn thương Số lượng (n) Tỷ lệ %

Thâm nhiễm 191 68

Nốt 17 6

Hang 219 77,9

Xơ 109 38,8

Phối hợp 226 80,4

Tổng 281 100,0

Nhận xét:

Dạng tổn thương hay gặp nhất là phổi hợp(81,4%). Tỷ lệ hang(70,3%), xơ (55,5%) và thâm nhiễm (51,8%) khá cao. Dạng nốt chỉ 18,5%.

Bảng 3.17. Mối liên quan giữa dạng tổn thương trên Xquang với mức độ AFB

Dạng tổn AFB soi trực tiếp

thương

Âm tính Dương tính 1(+)

Dương tính 2(+)

Dương tính 3(+) n=107 Tỷ lệ

% n=105 Tỷ lệ

% n=42 Tỷ lệ

% n=27 Tỷ lệ

%

Thâm nhiễm 71 66,3 82 78 24 57,1 14 51,8

Nốt 9 8,4 2 1,9 1 2,3 5 18,5

Hang 74 69,1 88 83,8 38 90,5 19 70,3

Xơ 37 34,5 36 34,2 21 50 15 55,5

Phối hợp 77 71,9 89 84,7 38 90,5 22 81,4

Nhận xét:

Với mức độ AFB âm tính thì tổn thương hay gặp nhất là phối hợp (71,9%), hang (69,1%), thâm nhiễm (71%).

Với mức độ AFB dương tính thì tổn thương phối hợp vẫn chiếm ưu thế cao, tuy nhiên tỷ lệ hang và xơ tăng lên.

Bảng 3.18. Vị trí tổn thương trên xquang của bệnh nhân lao phổi ĐTĐ type2

Phổi tổn thương Số lượng (n) Tỷ lệ %

Phổi trái đơn độc 23 8

Phổi phải đơn độc 82 29

Cả hai phổi 176 63

Tổng 281 100,0

Nhận xét:

Có 23 trường hợp chỉ có tổn thương ở phổi Trái (8%). Có 82 trường hợp chỉ có tổn thương ở phổi Phải(29%). Có 176 trường hợp tổn thương ở cả 2 phổi(63%).

Bảng 3.19. Vùng tổn thương trên xquang của BN lao phổi ĐTĐ type 2 Nhóm bệnh

Vị trí tổn thương

Phổi Trái Phổi Phải n=201 Tỷ lệ % n=257 Tỷ lệ %

Đỉnh phổi 135 68,6 191 74,3

Giữa phổi 182 90,5 200 77,8

Đáy phổi 94 46,7 143 55,6

Nhận xét:

Ở phổi Trái, tổn thương chủ yếu ở 2/3 trên phổi. đỉnh phổi là 135 trường hợp (68,6%) và giữa phổi là 182 trường hợp (90,5%). Đáy phổi là 94 trường hợp (46,7%).

Ở phổi Phải, tổn thương cũng chủ yếu ở 2/3 trên phổi với đỉnh phổi là 191 trương hợp (74,3%), giữa phổi là 200 trường hợp (77,8%), đáy phổi là 143 trường hợp (55,6%).

Có thể nhận thấy vùng giữa phổi có tỷ lệ tổn thương cao nhất dù ở phổi Phải hay phổi Trái.

3.3.3. Phản ứng Mantoux

Bảng 3.20. Kết quả phản ứng Mantoux theo mức độ AFB

Mantoux

AFB soi trực tiếp Âm tính Dương Tổng

tính 1+

Dương tính 2+

Dương tính 3+

Âm tính 23 8 6 4 41

Nghi ngờ 24 12 9 5 50

Dương tính nhẹ 9 11 7 3 30

Dương tính vừa 12 8 4 3 27

Dương tính mạnh 3 5 1 2 11

Tổng 71 44 27 17 159

Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 159 trường hợp được làm phản ứng Mantoux.

Lao phổi ĐTĐ type 2 có phản ứng Mantoux âm tính là 41/159 trường hợp (25,8%). Mantoux nghi ngờ 50/159 trường hợp(31,4%). Dương tính là 68/159 trường hợp(42,7%)

Lao phổi AFB âm tính có phản ứng Mantoux dương tính 24/71 trường hợp (33,8%)

Lao phổi AFB dương tính có phản ứng Mantoux dương tính 68/159 trường hợp (42,7%).

3.3.4. Công thức máu

Bảng 3.21: Hồng cầu trước và sau điều trị Nhóm bệnh

Hồng cầu

Trước điều trị Sau điều trị n=281 Tỷ lệ % n=281 Tỷ lệ %

<3 T/l 23 8,2 12 4,3

3-4 T/l 106 37,7 154 54,8

>4 T/l 152 54,1 115 40,9

Số lượng hồng cầu trung bình 4.09±0,7 4,03±0,6

Nhận xét:

Trước điều trị có 23 trường hợp (8,2%) có HC<3 T/l, sau điều trị con số này giảm đi chỉ còn 12 trường hợp (4,3%).

Bảng 3.22. Bạch cầu Lympho trước và sau điều trị Nhóm bệnh

Bạch cầu

Trước điều trị Sau điều trị n=281 Tỷ lệ % n=281 Tỷ lệ %

Tăng lympho 116 41,2 126 54,0

Tỷ lệ lympho thấp nhất 2,7 1,3

Tỷ lệ lympho cao nhất 81,5 63

Tỷ lệ Lympho trung bình 24,7±11 27,5±10

Nhận xét:

Tỷ lệ tăng bạch cầu Lympho ở bệnh nhân lao phổi ĐTĐ type 2 khá cao sau điều trị (54%) cao hơn trước điều trị (41,2%). Mức Lympho trung bình là 27,5±10%.

Bảng 3.23. Số lượng bạch cầu trước và sau điều trị Nhóm bệnh

Bạch cầu

Trước điều trị Sau điều trị n=281 Tỷ lệ % n=281 Tỷ lệ %

Bạch cầu<4 G/l 2 0,7 3 1,1

Bạch cầu 4-9 G/l 145 51,6 237 84,3

Bạch cầu >9 G/l 134 47,7 41 14,6

SL bạch cầu trung bình 9,9±4,3 7,7±3,8

Nhận xét:

Trước điều trị có 47,7% bệnh nhân có tăng BC, chỉ có 0,7% bệnh nhân giảm BC.

Sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân có tăng BC giảm xuống (14,6%), tỷ lệ giảm BC rất thấp 1,1%.

3.3.5. Men gan

Bảng 3.24. Men gan trước và sau điều trị Nhóm bệnh

Men gan

Trước điều trị Sau điều trị

GOT GPT GOT GPT

Thấp nhất 10 6 10 8

Cao nhất 188 285 244 346

Trung bình 33,3±25,4 33,5±32,1 33,2±25,6 29,8±26,4

Nhận xét:

Một số bệnh nhân khi vào viện và trong quá trình điều trị men gan tăng nhưng tỷ lệ thấp, tất cả đều được giải độc trước khi điều trị lao.

3.3.6. Đường máu

Đường máu thấp nhất là 7,5±2,9 mmol/l.

Đường máu cao nhất là 14,4± 4,4 mmol/l

Chương 4

Một phần của tài liệu MÔ tả TRIỆU CHỨNG lâm SÀNG cận lâm SÀNG LAO PHỔI ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 tại BỆNH VIỆN LAO và BỆNH PHỔI hải PHÒNG (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w