Thực trạng quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường Đại học Y Hà Nội

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở trường ĐHY HN (Trang 43 - 57)

Để có được số liệu, thông tin chính xác cụ thể, tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở Trường ĐHYHN với:

-Phương pháp khảo sát

+ Khảo sát qua phiếu hỏi;

+ Phỏng vấn trực tiếp;

+ Quan sát, nghiên cứu các văn bản quản lý;

+ Phân tích số liệu, tổng hợp báo cáo.

-Quy mô và đối tượng khảo sát + CBQL, GV: 100

+ SV-HV: 200 -Cách tính điểm

+ Điểm trung bình về mức độ thực hiện của mỗi nội dung khảo sát được tính theo công thức sau:

Trong đó:

: giá trị trung bình mẫu

: điểm tương ứng với mỗi nội dung

: số người cho điểm tương ứng với mỗi nội dung : tổng số người cho điểm các nội dung

+ Thang đánh giá mức độ thực hiện:

 Mức độ 4 (Rất tốt): Điểm trung bình

 Mức độ 3 (Tốt): Điểm trung bình

 Mức độ 2 (Trung bình): Điểm trung bình

 Mức độ 1 (Chưa tốt): Điểm trung bình

Kết quả khảo sát thu được ở từng nội dung quản lý như sau:

2.3.1. Thực trạng tuyên truyền pháp luật về hoạt động thanh tra nội bộ cho đội ngũ CBQL, GV, SV-HV

-Qua phỏng vấn

Để tìm hiểu các hình thức tuyên truyền pháp luật về hoạt động TTNB đã được triển khai ở Trường ĐHYHN với tần suất thực hiện, tác giả đã tiến hành phỏng vấn một số cán bộ của Phòng Thanh tra.

Số người trả lời phỏng vấn: 04

+ Các hình thức tuyên truyền pháp luật về hoạt động TTNB đã được triển khai:

 Tuyên truyền miệng qua các cán bộ làm công tác TTNB, qua buổi giao ban giữa Ban Giám hiệu với Trưởng các đơn vị.

 Lồng ghép tuyên truyền pháp luật khi tiến hành hoạt động TTNB.

+ Tần suất thực hiện việc tuyên truyền pháp luật:

 Có 4/4 cán bộ cho rằng việc tuyên truyền pháp luật chưa được thực hiện thường xuyên do hoạt động TTNB của Trường là hoạt động mới nên cần có thời gian để bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cốt cán làm công tác tuyên truyền.

-Qua phiếu hỏi

Để đánh giá mức độ thực hiện các nội dung tuyên truyền, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi đối với CBQL, GV và SV-HV của Nhà trường.

Số phiếu hỏi: CBQL, GV: 89 SV-HV: 175

Bảng 2.2. Thực trạng thực hiện các nội dung tuyên truyền pháp luật về hoạt động TTNB

TT Nội dung

1

2 Tuyên truyền về hoạt động TTNB nói chung

2 Tuyên truyền về quyền và nghĩa vụ của các đối tượng liên quan trong hoạt động TTNB

Trung bình

Từ bảng kết quả khảo sát qua phiếu hỏi ở trên cho thấy:

+ Cả hai nội dung tuyên truyền pháp luật về hoạt động TTNB đều được đánh giá ở mức độ chưa tốt với điểm trung bình lần lượt là 1.37 và 1,27 (; trong đó nội dung tuyên truyền về hoạt động TTNB nói chung được đánh giá cao hơn.

+ Ở mỗi nội dung, SV-HV đều đánh giá ở mức độ cao hơn CBQL và GV vì thời gian qua, hoạt động thanh tra thi mà đối tượng chủ yếu là SV-HV được Nhà trường quan tâm đặc biệt và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc nên SV-HV có những hiểu biết nhất định về hoạt động TTNB.

+ Nhìn chung, việc thực hiện các nội dung tuyên truyền pháp luật về hoạt động TTNB được đánh giá ở mức độ chưa tốt với điểm trung bình là 1.32 (.

Nhận xét:

- Các nội dung tuyên truyền pháp luật về hoạt động TTNB bước đầu được triển khai ở Nhà trường.

- Tuy nhiên, hình thức tuyên truyền pháp luật về hoạt động TTNB mới chỉ được thực hiện ở hình thức lồng ghép và chưa thường xuyên dẫn đến việc thực hiện chưa tốt các nội dung tuyên truyền.

2.3.2. Thực trạng tổ chức lực lượng thanh tra nội bộ -Qua quan sát, nghiên cứu văn bản của Trường

+ Trường ĐHYHN đã thành lập Phòng Thanh tra theo quy định của Bộ GD&ĐT về việc thành lập tổ chức TTNB đối với trường đại học có quy mô ≥ 10.000 người học [16], [20]. Tính đến tháng 01/2015, số cán bộ của Phòng là 11 người (9/11 cán bộ là kiêm nhiệm - 82%).

+ Trường ĐHYHN đã có Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ chế phối hợp trong hoạt động TTNB [17].

-Qua phỏng vấn

Để tìm hiểu các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ TTNB đã được triển khai ở Trường ĐHYHN với quy mô, tần suất thực hiện, tác giả đã tiến hành phỏng vấn một số cán bộ của Phòng Thanh tra và Phòng Tổ chức Cán bộ.

Số người trả lời phỏng vấn: 12

+ Các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ TTNB đã được triển khai:

 Tổ chức cho cán bộ làm công tác TTNB tham gia các đợt tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ do cơ quan thanh tra cấp trên tổ chức.

+ Quy mô và tần suất thực hiện:

 Phụ thuộc vào tổ chức của cơ quan thanh tra cấp trên; thường là 1-2 cán bộ/1 đợt/1 năm.

 Số cán bộ của Phòng Thanh tra đã được tập huấn nghiệp vụ TTNB: 3/11 cán bộ - 27%.

-Qua phiếu hỏi

Để đánh giá về phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra của các cán bộ làm công tác TTNB, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi đối với CBQL, GV và SV-HV của Nhà trường.

Số phiếu hỏi: CBQL, GV: 89 SV-HV: 175 Bảng 2.3. Thực trạng đánh giá về các cán bộ làm công tác TTNB

T

T Nội

dung Chủ thể

Mức độ thực hiện Th

4 3 2 1 bậc

S

L % SL % SL % S

L %

1 1

Phẩm chất đạo đức

CBQ L

GV 17 19.1

0 55 61.8

0 10 11.2

4 7 7.87 2.9

2 2

SV

HV 49 28.0

0 123 70.2

9 2 1.14 1 0.57 3.2

6

Trung bình (1) 3.0

9 2 Trình

độ chuyê n môn

CBQ L GV

24 26.9

7 62 69.6

6 2 2.25 1 1.12 3.2

2 1

SV HV

73 41.7

1 101 57.7

1 1 0.57 0 0.00 3.4

1

T T

Nội dung

Chủ thể

Mức độ thực hiện Th

4 3 2 1 bậc

S

L % SL % SL % S

L %

Trung bình (2) 3.3

2

3

Nghiệ p vụ thanh tra

CBQ L GV

5 5.62 6 6.74 64 71.9

1 14 15.7 3 2.0

2 3

SV

HV 11 6.29 15 8.57 143 81.7

1 6 3.43 2.1 8

Trung bình (3) 2.1

0

Trung bình 2.8

4

Từ bảng kết quả khảo sát qua phiếu hỏi ở trên cho thấy:

+ Hai nội dung “phẩm chất đạo đức” và “trình độ chuyên môn” của các cán bộ làm công tác TTNB đều được đánh giá ở mức độ tốt với điểm trung bình lần lượt là 3.09 và 3.32 ; trong đó nội dung

“trình độ chuyên môn” được đánh giá cao hơn.

+ Nội dung “nghiệp vụ thanh tra” của cán bộ làm công tác TTNB được đánh giá ở mức độ trung bình với điểm trung bình là 2.10 . Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả phỏng vấn là chỉ có 3/11 - 27% cán bộ của Phòng Thanh tra được tập huấn nghiệp vụ TTNB, còn lại 8/11 cán bộ chưa được tập huấn.

+ Nhìn chung, phẩm chất, năng lực của các cán bộ làm công tác TTNB được đánh giá ở mức độ tốt với điểm trung bình là 2.84 Nhận xét:

- Việc thành lập tổ chức thanh tra nội bộ và quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, cơ chế phối hợp trong hoạt động TTNB đã được thực hiện đúng theo quy định của Bộ GD&ĐT.

- Các cán bộ làm công tác TTNB được đánh giá là có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn tốt.

- Tuy nhiên, phần lớn cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ là cán bộ kiêm nhiệm (9/11 cán bộ) đến từ các đơn vị khác nhau trong Nhà trường và phần lớn cán bộ đó chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ TTNB (8/11 cán bộ). Việc bồi dưỡng nghiệp vụ TTNB phụ thuộc chủ yếu vào kế hoạch tập huấn của cơ quan thanh tra cấp trên.

2.3.3. Thực trạng chỉ đạo xây dựng kế hoạch thanh tra nội bộ -Qua nghiên cứu kế hoạch TTNB của Nhà trường

+ Các nội dung, đối tượng thanh tra còn hạn chế, mới ở phạm vi hẹp: chủ yếu là thanh tra thi, kiểm tra giảng dạy nên chưa đáp ứng được mục đích TTNB.

+ Thời gian TTNB: thường xuyên, trong suốt năm học.

+ Phân công trách nhiệm: do Phòng Thanh tra chịu trách nhiệm thực hiện phối hợp với các đơn vị, cá nhân có liên quan.

+ Hơn nữa, nội dung kiểm tra giảng dạy trong hoạt động TTNB nếu khụng xỏc định rừ đối tượng TTNB, cú sự phối hợp và phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng sẽ dẫn đến chồng chộo với kiểm tra giảng dạy trong hoạt động quản lý đào tạo.

-Qua phiếu hỏi

Để đánh giá mức độ thực hiện các nội dung chỉ đạo xây dựng kế hoạch TTNB, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi đối với CBQL và GV Nhà trường.

Số phiếu hỏi: CBQL, GV: 89

Bảng 2.4. Thực trạng chỉ đạo xây dựng kế hoạch TTNB

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Thứ

4 3 2 1 bậc

SL % SL % SL % SL %

1

Xác định mục đích TTNB

9 10.11 10 11.24 48 53.93 22 24.72 2.07 3

2

Xác định nội dung, đối tượng TTNB

7 7.87 9 10.11 46 51.69 27 30.34 1.96 4

3

Thời gian

TTNB 15 16.85 17 19.10 36 40.45 21 23.60 2.29 1 4

Phân công trách nhiệm

12 13.48 15 16.85 40 44.94 22 24.72 2.19 2

Trung bình 2.13

Từ bảng kết quả khảo sát qua phiếu hỏi ở trên cho thấy:

+ Các nội dung trong chỉ đạo xây dựng kế hoạch TTNB đều được đánh giá ở mức độ trung bình với điểm trung bình lần lượt là 2.07, 1.96, 2.29 và 2.19 ; trong đó nội dung “xác định nội dung, đối tượng TTNB” và “xác định mục đích TTNB” được đánh giá thấp hơn.

+ Nhìn chung, công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch TTNB được đánh giá ở mức độ trung bình với điểm trung bình là 2.13 .

+ Do đó, cần có biện pháp để nâng cao chất lượng của việc xây dựng kế hoạch TTNB.

Nhận xét:

- Việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch TTNB bước đầu được quan tâm thực hiện ở Nhà trường.

- Tuy nhiên, chất lượng của kế hoạch TTNB mới chỉ được đánh giá ở mức độ trung bình: các nội dung TTNB còn hạn chế chưa đáp ứng mục đích TTNB, đối tượng TTNB chưa hợp lý dễ dẫn đến tình trạng chồng chéo, trùng lắp đối tượng trong hoạt động thanh tra, kiểm tra của các đơn vị.

2.3.4. Thực trạng chỉ đạo thực hiện các nội dung thanh tra nội bộ -Qua phỏng vấn

Để tìm hiểu tần suất thực hiện việc chỉ đạo thực hiện các nội dung thanh tra nội bộ, tác giả đã tiến hành phỏng vấn một số cán bộ của Phòng Thanh tra là người trực tiếp nhận sự chỉ đạo từ Hiệu trưởng.

Số người trả lời phỏng vấn: 04

 Có 4/4 cán bộ cho rằng việc chỉ đạo thực hiện các nội dung thanh tra nội bộ nói chung chưa được thực hiện thường xuyên, nhất là việc chỉ đạo thực hiện các quyền trong quá trình thanh tra. Điều này dẫn đến tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm giữa các cá nhân, đơn vị; làm ảnh hưởng tới việc thực hiện nhiệm vụ của các cán bộ làm công tác TTNB trong quá trình thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng.

 Nguyên nhân: hoạt động TTNB là hoạt động mới nên cần có thời gian để tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện các nội dung thanh tra nội bộ có hiệu quả.

-Qua phiếu hỏi

Để đánh giá mức độ thực hiện các nội dung chỉ đạo thực hiện các nội dung TTNB, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi đối với CBQL và GV Nhà trường.

Số phiếu hỏi: CBQL, GV: 89 Bảng 2.5. Thực trạng chỉ đạo thực hiện các nội dung TTNB

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Thứ

bậc

4 3 2 1

SL % SL % SL % SL %

1

Chỉ đạo thanh tra theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định

11 12.3

6 60 67.4

2 13 14.61 5 5.62 2.87 1

2

Chỉ đạo thực hiện các quyền trong quá trình thanh tra

4 4.49 6 6.74 19 21.35 60 67.42 1.48 3

3

Chỉ đạo sự phối hợp khi tiến hành hoạt động TTNB

9 10.1

1 49 55.0

6 18 20.22 13 14.61 2.61 2

Trung bình 2.3

2

Từ bảng kết quả khảo sát qua phiếu hỏi ở trên cho thấy:

+ Hai nội dung “Chỉ đạo thanh tra theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định” và “Chỉ đạo sự phối hợp khi tiến hành hoạt động TTNB” đều được đánh giá ở mức độ tốt với điểm trung bình lần

lượt là 2.87 và 2.61 ; trong đó nội dung “Chỉ đạo thanh tra theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định” được đánh giá cao hơn.

+ Riêng nội dung “Chỉ đạo thực hiện các quyền trong quá trình thanh tra” được đánh giá ở mức độ chưa tốt với điểm trung bình là 1.48 (.

+ Nhìn chung, công tác chỉ đạo thực hiện các nội dung TTNB được đánh giá ở mức độ trung bình với điểm trung bình là 2.32 .

Nhận xét:

- Công tác chỉ đạo thực hiện các nội dung TTNB đã được triển khai, đạt được một số kết quả tốt trong việc chỉ đạo thanh tra theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định và phối hợp khi tiến hành hoạt động TTNB.

- Tuy nhiên, công tác chỉ đạo thực hiện các nội dung TTNB mới chỉ được đánh giá ở mức độ trung bình; vẫn còn tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm trong quá trình thanh tra do việc chỉ đạo thực hiện các quyền trong quá trình thanh tra chưa được quan tâm đúng mức và thực hiện thường xuyên.

2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động thanh tra nội bộ -Qua phỏng vấn

Để tìm hiểu tần suất thực hiện việc chỉ đạo thực hiện các nội dung thanh tra nội bộ, tác giả đã tiến hành phỏng vấn một số cán bộ của Phòng Thanh tra.

Số người trả lời phỏng vấn: 04

 Có 4/4 cán bộ cho rằng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động TTNB chưa được thực hiện thường xuyên do công tác này chưa được quan tâm đúng mức.

-Qua phiếu hỏi

Để đánh giá mức độ thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động TTNB, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi đối với CBQL và GV Nhà trường.

Số phiếu hỏi: CBQL, GV: 89 Bảng 2.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động TTNB

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Thứ

bậc

4 3 2 1

SL % SL % SL % SL %

1

KT việc thực hiện kế hoạch TTNB

7 7.87 9 10.1

1 46 51.69 27 30.34 1.96 4

2

KT việc thực hiện trình tự, thủ tục, các quyền trong quá trình TTNB

15 16.8

5 28 31.4

6 30 33.71 16 17.98 2.47 1

3

KT việc thực hiện kết luận, quyết định sau thanh tra

13 14.6

1 17 19.1

0 38 42.70 21 23.60 2.25 2

4

Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm TTNB

13 14.6

1 15 16.8

5 39 43.82 22 24.72 2.21 3

Trung bình 2.22

Từ bảng kết quả khảo sát qua phiếu hỏi ở trên cho thấy:

+ Các nội dung trong kiểm tra, đánh giá hoạt động TTNB đều được đánh giá ở mức độ trung bình với điểm trung bình lần lượt là 1.96, 2.47, 2.25 và 2.21 ; trong đó nội dung “KT việc thực hiện trình tự, thủ tục, các quyền trong quá trình TTNB” được đánh giá cao nhất và nội dung “KT việc thực hiện kế hoạch TTNB” được đánh giá thấp nhất.

+ Nhìn chung, công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TTNB được đánh giá ở mức độ trung bình với điểm trung bình là 2.22 .

Nhận xét:

- Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động TTNB bước đầu được triển khai ở Nhà trường.

- Tuy nhiên, công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TTNB mới chỉ được đánh giá ở mức độ trung bình do công tác này chưa được quan tâm đúng mức và thực hiện thường xuyên.

2.3.6. Thực trạng đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động thanh tra nội bộ

-Qua quan sát

+ Về cơ sở vật chất, trang thiết bị:

Phòng Thanh tra đã được bố trí phòng làm việc, trang thiết bị tin học, phương tiện thông tin liên lạc và các trang, thiết bị khác phục vụ cho công tác thanh tra như máy ảnh, máy ghi âm.

-Qua nghiên cứu Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường + Về kinh phí hoạt động:

Đã có các khoản quy định về kinh phí thanh tra thi, tuy nhiên chưa được bố trí thành mục riêng theo quy định của pháp luật mà được quy định chung với các hoạt động đào tạo khác.

+ Về chế độ, chính sách:

 Trưởng phòng, Phó trưởng phòng thanh tra: được hưởng phụ cấp chức vụ như Trưởng phòng, Phó trưởng phòng khác, nếu kiêm nhiều chức vụ thì được hưởng phụ cấp chức vụ cao nhất.

 Cán bộ chuyên trách: được hưởng lương, phụ cấp và các quyền lợi như viên chức của trường.

 Cán bộ kiêm nhiệm: được giảm 35% giờ làm việc chuẩn theo quy định ở đơn vị chuyên trách.

 Phụ cấp ưu đãi khác cho cán bộ làm công tác TTNB: chưa quy định

 Chế độ đối với công chức, viên chức, người lao động khi tham gia Đoàn thanh tra nội bộ (không bao gồm thanh tra thi): chưa quy định.

-Qua phỏng vấn

Để tìm hiểu nguyên nhân kinh phí hoạt động TTNB chưa được bố trí thành mục riêng và một số chế độ, chính sách đối với cán bộ làm công tác TTNB do pháp luật quy định nhưng chưa được thực hiện ở Trường, tác giả đã tiến hành phỏng vấn một số cán bộ của Phòng Thanh tra và Phòng Tài chính - Kế toán.

Số người trả lời phỏng vấn: 04 + Nguyên nhân:

 Công tác tham mưu cho Ban Giám hiệu việc sửa đổi, bổ sung các chế độ, chính sách đối với cán bộ làm công tác TTNB chưa được thực hiện tốt dẫn đến một số quyền lợi của cán bộ làm công tác TTNB chưa được đảm bảo.

Nhận xét:

- Nhà trường đã tạo một số điều kiện hỗ trợ cho hoạt động TTNB: về cơ sở vật chất - trang thiết bị; về lương, phụ cấp đối với trưởng đơn vị, cán bộ chuyên trách làm công tác TTNB; về thời gian làm việc đối với cán bộ kiêm nhiệm công tác TTNB và về kinh phí thanh tra thi.

- Kinh phí hoạt động TTNB chưa được bố trí thành mục chi riêng trong Quy chế chi tiêu nội bộ của Nhà trường; chưa thực hiện chế độ đối với công chức, viên chức, người lao động khi tham gia Đoàn thanh tra nội bộ (không bao gồm thanh tra thi) và chưa có phụ cấp ưu đãi khác đối với cán bộ làm công tác TTNB.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động thanh tra nội bộ ở trường ĐHY HN (Trang 43 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w