CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI HÀNG HOÁ ĐƯỜNG BỘ TẠI
2.2. THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI HÀNG HOÁ ĐƯỜNG BỘ
TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN HỒNG BÀNG THÀNH PHỐ HẢI PHềNG
2.2.1. Thực trạng và đặc điểm của các doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng đường bộ tạỉ chi cục thuế quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng
Cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông là việc các chính sách pháp luật cũng được Đảng và Nhà nước ta kịp thời bổ sung, sửa đổi phù hợp, tạo hành lang pháp lý trong quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vận tải nước ta phát triển.
Theo số liệu của Tổng cục Đường bộ được nêu trong bài viết: Đổi mới quản lý vận tải đường bộ theo hướng hiện đại - Thời báo Tài chính ra ngày 04 tháng 3 năm 2013; “Hiện nay vận tải Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ theo chiều rộng; trong hơn 10 năm qua, số lượng phương tiện kinh doanh đã tăng hơn 10 lần. Cả nước hiện có tới gần 103.000 xe khách và 620.000 xe tải các loại, với 2.681 doanh nghiệp, 586 hợp tác xã và hàng chục ngàn hộ kinh doanh cá thể
Hoà nhập cùng tiến trình phát triển của ngành vận tải chung cả nước, thành phố cảng Hải Phòng nói chung và quận Hồng Bàng nói riêng hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để phát triển lĩnh vực kinh doanh vận tải, trong đó ngành nghề kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ, một hoạt động dịch vụ sau cảng biển được xem là thế mạnh của thành phố Hải Phòng.
Bài viết: Kết nối giao thông sau cảng biển tạo thuận lợi khai thác cảng biển hiệu quả - Báo Hải Phòng, số ra ngày 26/12/2012 đã thống kê; Trong tổng số hơn 68.000 xe ôtô ở Hải Phòng, xe sơ mi rơ moóc chiếm tới hơn 10%
khoảng 7.000 xe, chiếm 1/4 tổng so loại xe này trong cả nước.
Tuy nhiên thực trạng và đặc điểm của các doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng đường bộ cả nước nói chung, của doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng đường bộ tại quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng nói riêng vẫn tồn tại những hạn chế như về quy mô, tính chuyên nghiệp, sức cạnh tranh cũng như việc chấp hành pháp luật nhà nước...
Để thấy rừ những tồn tại hạn chế đú, ta đi sõu tỡm hiểu, phõn tớch đỏnh giá về tình hình cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thực tế hoạt động, tình hình phân bố số doanh nghiệp, số đầu xe, tình hình đăng ký thuế cũng như trình độ chuyên môn của người chủ các doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng đường bộ tại thành phố Hải Phòng.
Bảng 2.1. Số DN vận tải đường bộ mới được thành lập, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Năm Số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh
Tông số Cty cổ phần Cty TNHH DN tư nhân số DN
vốn Đ.ký (tỷ
VND)
Số DN vốn Đ.ký
(tỷ VND) số DN
vốn Đ.ký (tỷ
VND)
Số DN Vổn Đ.ký (tỷ VND)
2013 13 32,90 6 19,4 5 11,3 2 2,2
2014 15 35,1 6 19,4 6 12,2 3 3,5
2015 18 41,9 7 21,6 6 12,2 5 8,1
(Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp của Phòng Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán – chi Cục thuế Hồng Bàng, Hải Phòng năm 2013, năm 2014 và năm
2015).
Số liệu bảng 2.1 cho thấy:
- Tổng số doanh nghiệp vận tải đường bộ đăng ký mới qua các năm đều tăng.
- Theo loại hình doanh nghiệp, số lượng công ty cổ phần có tốc độ tăng trưởng đều và nhanh hơn (xấp xỉ 15%/năm) các loại hình doanh nghiệp khác;
- Qui mô doanh nghiệp còn hạn chế: số doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng còn khá lớn trong tổng số doanh nghiệp mới được thành lập, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (năm 2010 là 15,8%, năm 2011 là 11,1% và năm 2012 là 13,6%); số vốn đăng ký bình quân tính cho một doanh nghiệp còn thấp (xấp xỉ 3 tỷ đồng/doanh nghiệp).
Bảng 2.2. Tổng số DN vận tải đường bộ được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (số liệu tính đến ngày 31/12 của mỗi năm)
Năm Sổ doanh nghiệp đăng ký kinh doanh
Tổng số Cty cổ phần Cty TNHH DN tư nhân số DN Vốn Đ.ký (tỷ
VND) số DN Vốn Đ.ký (tỷ
VND) Số DN Vốn Đ.ký (tỳ VND)
Số DN
Vn Đ.ký (tỷ VND)
2013 118 374,8 70 224,4 29 93,7 19 56,7
2014 136 423,6 81 253,8 35 105,2 20 64,8
2015 144 457,0 86 274,2 36 114,9 22 67,9
(Nguồn: Theo bảo cáo tổng hợp của Phòng Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán – chi Cục thuế Hồng Bàng Hải Phòng năm 2013, năm 2014 và năm 2015).
Số liệu bảng 2.2 cho thấy: Trong tổng số doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần chiếm tỷ trong khỏ cao (xấp xỉ 60%), điều này thể hiện rừ xu hướng phỏt triển của nền kinh tế thành phố phù hợp với xu hướng phát triển chung của nền
kinh tế đất nước và Thế giới.
Bảng 2.3. Tổng số DN vận tải đường bộ được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thực tế có hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ (số liệu tính đến
ngày 31/12 của mỗi năm)
Năm Số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ
Tổng số Cty cổ phần CtyTNHH DN tư nhân Số DN Vốn Đ.ký (tỷ
VND) Số DN Vốn Đ.ký (tỷ
VND) Số DN Vốn Đ.ký (tỷ
VND) Số DN Vốn Đ.ký (tỷ VND)
2013 86 273.60 59 206,7 19 51,5 8 15,4
2014 101 313.46 71 236,3 21 56,5 9 20.6
2015 118 374.74 78 286,9 25 62,2 15 25,6
(Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp của Phòng Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán — Chi cục thuế Quận Hồng Bàng năm 2013, năm 2014 và năm 2015).
So sánh số liệu giữa bảng 2.2 với bảng 2.3 cho thấy:
- Tổng số doanh nghiệp thành lập nhưng không hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ qua các năm còn nhiều; năm 2013 là 32 doanh nghiệp bằng 27,5%, năm 2014 là 35 doanh nghiệp bằng 26,2%, năm 2015 là 26 doanh nghiệp bằng 18,7% tổng số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh.
Bảng 2.4. Tổng số DN vận tải đường bộ được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thực tế có hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2015 (theo địa bàn các phường thuộc quận Hồng Bàng thành phố Hải
Phòng)
Phường Số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ
Tổng số Cty cổ phần Cty TNHH DN tư nhân Số DN Vốn Đ.ký (tỷ
VND) Số DN Vốn Đ.ký (tỷ
VND) Số DN Vốn Đ.ký (tỷ
VND) Số DN Vốn Đ.ký (tỷ VND)
Tổng cộng 593 1.957,7 338 1.362,9 215 525,2 40 69,6
Đồng Tiến 205 694,0 119 486,8 75 187,3 11 19,9
Hạ Lý 124 409,7 71 284,3 45 112,5 8 12,9
Hoàng Văn
Thụ 130 440,3 74 305,1 49 123,6 7 11,6
Hùng Vương 68 248,2 41 180,9 23 60,8 4 6,5
Minh Khai 9 29,3 5 20,2 2 5,5 2 3,6
Nam Sơn 4 9,2 2 5,8 2 3,4 0 0
Phạm Hồng
Thái 13 29,0 7 19,5 4 5,9 2 3,6
Phan Bội
Châu 4 11,1 2 7,5 2 3,6 0 0
Quán Toan 11 37,0 5 22,7 4 8,6 2 5,7
Quang Trung 7 16,8 4 11,7 3 5,1 0 0
Sở Dầu 6 11,8 3 6,8 2 3,5 1 1,5
Thượng Lý 5 9,1 2 5,2 2 2,6 1 1,3
Trại Chuối 4 6,9 2 4,5 1 1,1 1 1,3
Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp của Phòng Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán – Chi cục thuế Quận Hồng Bàng Hải Phòng)
Số liệu bảng 2.4 cho thấy:
- Số doanh nghiệp phân bố không đồng đều giữa địa bàn các Quận, Huyện thuộc Thành phố, chủ yếu tập trung tại bốn Quận: Ngô Quyền, Lê Chân, Hồng Bàng, Hải An. Số doanh nghiệp vận tải tham gia vận chuyển hàng hoá tại cảng Hải Phòng cũng chủ yếu tập trung tại các quận: Ngô Quyền, Lê Chân, Hồng Bàng, Hải An, Dương Kinh, Kiến An và huyện An Dương;
điều này phản ánh đúng quy luật về phát triển tự nhiên “Quy luật cung, cầu”.
Bảng 2.5. Số xe ôtô vận tải và lượng hàng hoá vận chuyển qua các năm (số liệu tính đến ngày 31/12 của mỗi năm);
Năm Tổng số xe otô vận tải
Ôtô đầu kéo sơ
mi rơ moóc Ôtô vận tải khác
Tổng lượng hàng hoá qua các cảng biển khu vực Hải
Phòng
số đầu xe
Lượng hàng hoá
v/c (triệu
tấn)
số đầu xe
Lượng hàng hoá v/c
(triệu tấn)
số đầu xe
Lượng hàng
hoá v/c (triệu
tấn)
Lượng H.H qua cảng biển HP (triệu
tấn)
% v/c băng ôtô/
Lượng H.H qua
cảng 2013 14.705 28,1 6.698 27,15 8.007 0,95 38,4 72,7 2014 14.840 32,4 6.792 31,43 8.048 0,97 43,0 75,2 2015 15.245 37,3 6.989 36,25 8.256 1,05 48,60 76,8 (Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp của Phòng Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán - Chi cục thuế Quận Hồng Bàng Hải Phòng năm 2013, năm 2014 và năm 2015).
Số liệu bảng 2.5 cho thấy:
- Tổng lượng hàng hoá thông qua các cảng biển khu vực Hải Phòng (đi và đến) được vận chuyển qua phương tiện ôtô vận tải luôn chiếm từ 70°/o- 80% tổng sản lượng, số còn lại được vận chuyến bằng đường sắt, đường thuỷ nội địa và đường hàng không.
- Số xe ôtô đầu kéo sơ mi rơ moóc chiếm tỷ trọng 45,85% tổng số xe ôtô vận tải các loại nhưng lượng hàng hoá vận chuyển lại chiếm xấp xỉ 97%
tổng lượng hàng hoá thông qua cảng biển Hải Phòng được vận chuyển bằng phương tiện ôtô vận tải; đây là một trong số những đặc điểm cơ bản của địa phương có cảng biển và cũng chỉnh là nguyên nhân tạo áp lực đối với hệ
thông cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ nội đô Thành phố và trên tuyến Quốc lộ 5, Quốc lộ 10 (hai trục đường chính nối cảng biển Hải Phòng với các tỉnh trong cả nước).
Bảng 2.6. Trình độ chuyên môn của người chịu trách nhiệm trước pháp luật của DN vận tảỉ hàng hoá đường bộ tại Hải Phòng năm 2015;
Loai hình DN Trình độ chuyên môn
Tổng số (người)
Trên Đại học
(người)
Đại học (người)
Cao đẳng (người)
Dưới Đại học, Cao đẳng
(người)
Tổng cộng 593 19 96 124 354
Cty cổ phần 338 11 54 67 206
Cty TNHH 215 8 37 45 125
DN tư nhân 40 0 5 12 23
(Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp của Phòng Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán - Chi cục thuế Quận Hồng Bàng Hải Phòng)
Số liệu bảng 2.6 cho thấy:
- Trình độ chuyên môn của người chịu trách nhiệm trước pháp luật trong các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2012 qua đào tạo từ Cao đang trở lên chiếm tỷ trọng còn thấp (ở loại hình Cty cổ phần là 39%, loại hình Cty TNHH là 41,9% và loại hình DN tư nhân là 42,5%).
*/ Sơ đồ trờn hỡnh 2.2 dưới đõy cho thấy rừ tỷ trọng về trỡnh độ chuyờn môn của người chịu trách nhiệm trước pháp luật trong các doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2012 tại thành phố Hải Phòng;
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu trình độ chuyên môn của chủ DN (tại thời điểm 31/12/2015).
Thực tế cho thấy, trong số các chỉ tiêu ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh dịch vụ cũng như việc chấp hành pháp luật nói chung của các doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng đường bộ tại thành phố Hải Phòng thì chỉ tiêu trình độ chuyên môn của người chịu trách nhiệm trước pháp luật trong các doanh nghiệp có tác động ảnh hưởng nhiều nhất.
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý thuế doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng đường bộ tại Chi cục thuế Quận Hồng Bàng Hải Phòng.
2.2.2.1. Hành vi vi phạm thường gặp trong doanh nghiệp vận tải hàng hóa bằng đường bộ tại thành phố Hải Phòng;
- Hành vi vi phạm liên quan đến quản lý, sử dụng hóa đơn: Điều 11 Nghị định số 51/NĐ-CP quy định: Tổ chức, cá nhân kinh doanh trước khi sử dụng hoá đơn cho việc bán hàng hoá, dịch vụ phải lập Tờ thông báo phát hành hoá đơn và được gửi đến cơ quan thuế nơi tố chức, cá nhân phát hành thông báo đóng trụ sở chính, trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày ký thông báo phát hành... ” nhưng trên thực tế có nhiều DN chưa lập và gửi thông báo phát hành hoá đơn đến cơ quan thuế đã sử dụng hoá đơn bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Đặc biệt có DN còn sử dụng hóa đơn bất hợp
pháp, sử dụng hoá đơn giả, hoá đơn chưa có giá trị sử dụng, hết giá trị sử dụng; sử dụng bất họp pháp hóa đơn, lập khống hoá đơn, lập hóa đơn có nội dung được ghi không có thực một phần hoặc toàn bộ; cho hoặc bán hoá đơn chưa lập để tổ chức, cá nhân khác lập khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ;
cho hoặc bán hoá đơn đã lập để tổ chức, cá nhân khác hạch toán, khai thuế hoặc thanh toán vốn ngân sách; để hợp thức hoá hàng hoá, dịch vụ mua vào không có chứng từ hoặc hàng hoá, dịch vụ bán ra để gian lận thuế; lập hoá đơn không ghi đầy đủ các nội dung bắt buộc; lập hoá đơn sai lệch nội dung giữa các liên; dùng hoá đơn của hàng hoá, dịch vụ này để chứng minh cho hàng hoá, dịch vụ khác...
+ Số liệu kết quả xử lý hành vi DN vận tải hàng hóa đường bộ sử dụng hoá đơn bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng trước thời điểm lập và gửi thông báo phát hành hoá đơn năm 2012 trên bảng 2.7 dưới đây sẽ cho thấy rừ những bất cập này;
Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả xử lý vi phạm về sử dụng hoá đơn theo địa bàn quản lý thuế năm 2015.
Đơn vi quản lý thuế
Số doanh nghiệp vi phạm
Tổng số Cty cổ phần Cty TNHH DN tư nhân Số
DN
Số tiền xử phạt (triệu
đồng)
Số DN
Số tiền xử phạt (triệu
đồng)
Số DN
Số tiền xử phạt (triệu đồng)
Số DN
Số tiền xử
phạt (triệu đồng)
Tổng cộng 35 140 12 48 23 92 0 0
Ngô Quyền 4 20 2 20 2 20 0 0
Lê Chân 3 15 1 4 2 8 0 0
Hồng Bàng 3 15 2 8 1 4 0 0
Hải An 5 20 1 4 4 16 0 0
Dương Kinh 2 8 1 4 1 4 0 0
Đồ Sơn 2 8 1 4 1 4 0 0
Kiến An 1 4 0 0 1 4 0 0
Kiến Thuỵ 2 8 0 0 2 8 0 0
An Dương 5 20 2 8 3 12 0 0
Thuỷ Nguyên 2 8 1 4 1 4 0 0
An Lão 2 8 0 0 2 8 0 0
Tiên Lãng 0 0 0 0 0 0 0 0
Vĩnh Bảo 0 0 0 0 0 0 0 0
Cát Hải 1 4 0 0 1 4 0 0
Bạch Long Vĩ 0 0 0 0 0 0 0 0
V.phòng Cục 3 12 1 4 2 8 0 0
(Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp của Phòng Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán - Cục thuế Hải Phòng)
Cơ sở pháp lý xử phạt đối với hành vi “không lập Tờ thông báo phát hành hoá đơn khi hoá đơn đã được sử dụng” là căn cứ vào Khoản 2, Điều 32 Nghị định số 51/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định
“phạt tiền từ 4,000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không lập Tờ thông báo phát hành hoá đơn khi hoá đơn đã được sử dụng ”.
Số liệu bảng 2.7 cho thấy: trong tổng số 35 DN vi phạm sử dụng hoá
đơn bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hảng trước thời điểm lập và gửi thông báo phát hành hoá đơn năm 2012 không phát sinh vi phạm đối với các DN tư nhân, vi phạm của công ty TNHH là 23 DN và của công ty cổ phần là 12 DN. Điều này chứng tỏ việc rủi ro cao dễ thường xảy ra tại các loại hình DN tổ chức hoạt động theo cơ cấu cộng đồng trách nhiệm.
+ Kết quả xử lý hành vi doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường bộ cung cấp hoá đơn GTGT khống năm 2012.
Bảng 2.8. Tổng hợp kết quả xử lý hành vi cung câp hoá đơn không theo địa bàn quản lý thuế.
Đơn vi quản lý thuế
Số doanh nghiệp vi phạm
Tổng số Cty cổ phần CtyTNHH DN tư nhân Số
DN
Số tiền xử phạt
(triệu đồng)
Số DN
Số tiền xử phạt (triệu đồng)
Số DN
Số tiền xử phạt
(triệu đồng)
Số DN
Số tiền xử phạt
(triệu đồng)
Tổng cộng 16 80 5 40 11 40 0 0
Ngô Quyền 2 20 1 20 1 0 0 0
Lê Chân 1 0 0 0 1 0 0 0
Hồng Bàng 1 20 1 20 0 0 0 0
Hải An 3 0 1 0 2 0 0 0
Dương Kinh 1 0 0 0 1 0 0 0
Đồ Sơn 1 0 0 0 1 0 0 0
Kiến An 0 0 0 0 0 0 0 0
Kiến Thuỵ 2 0 1 0 1 0 0 0
An Dương 2 0 1 0 1 0 0 0
Thuỷ Nguyên 1 20 0 0 1 20 0 0
An Lão 1 0 0 0 1 0 0 0
Tiên Lãng 0 0 0 0 0 0 0 0
Vĩnh Bảo 0 0 0 0 0 0 0 0
Cát Hải 0 0 0 0 0 0 0 0
Bạch Long Vĩ 0 0 0 0 0 0 0 0
V.phòng Cục 1 20 0 0 1 20 0 0
(Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp của Phòng Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán - Cục thuê Hải Phòng)
Cơ sở pháp lý xử phạt đối với hành vi “lập hóa đơn khống” là căn cư vào Khoản 9, Điều 33 Nghị định số 51/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định “Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến ì00.000.000 đồng đối với hành vi lập hoá đơn không ”.
Số liệu tại các bảng 2.8 cho thấy: Tổng số tổ chức, doanh nghiệp vi phạm hành vi lập hoá đơn khống là 16 đơn vị, tuy nhiên chỉ xử lý phạt tiền
được có 4 đơn vị vi phạm lần đầu và hành vi vi phạm chỉ sử dụng xuất bán 01 số hoá đơn có tổng trị giá tiền thanh toán về hàng hoá, dịch vụ khống là rất thấp. Số tổ chức, doanh nghiệp vi phạm hành vi lập hoá đơn khống còn lại khi cơ quan Thuế kiểm tra phát hiện đã không còn tồn tại tại địa chỉ trụ sở đăng ký với các cơ quan chức năng và đương nhiên cơ quan Thuế phải kết hợp với các cơ quan chức năng khác để tiếp tục truy tìm, xử lý đối với các tố chức, doanh nghiệp vi phạm này.
- Các doanh nghiệp thành lập nhưng không hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ; doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ trong một thời gian ngắn rồi ngừng nghỉ, tự bỏ kinh doanh, phá sản; khá nhiều doanh nghiệp không tuân thủ các quy định về kế toán, thống kê, vi phạm pháp luật thuế, kê khai thuế không đúng, hạch toán tăng chi phí nhằm giảm thuê phải nộp..., cố tình, dây dưa, nợ đọng nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước.
Bảng 2.9. Số doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường bộ ngừng nghỉ, tự bỏ kinh doanh, phá sản qua các năm (số liệu tính đến ngày 31/12 của mỗi
năm);
Năm
Số doanh nghiệp ngừng nghỉ, tự bỏ kinh doanh, phá sản Tổng số
DNngừng nghỉ, tự bỏ KD,phá sản
T.đó Cty cổ phần Cty TNHH DN tư nhân