CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI HÀNG HOÁ ĐƯỜNG BỘ TẠI
T. T Sắc thuế, khoản thu Năm 2010 (triệu đồng)
Năm 2011 (triệu đồng)
Năm 2012 (triệu đồng) 1 Thuế Thu nhập doanh nghiệp 1.268.019 1.442.004 1.613.568
2 Thuế tài nguyên 7.907 27.236 38.667
3 Thuế Giá trị gia tăng 2.226.436 2.511.537 2.732.954 4 Thuế tiêu thụ đặc biệt 267.990 373.855 453.370
5 Thuế Môn bài 33.781 37.631 38.750
6 Thuế tThu nhập cá nhân 503.039 707.806 717.867
7 Phí, lệ phí 994.398 1.248.244 746.333
8 Phí, Thuế Bảo vệ môi trường - - 311.360
9 Thu từ sử dụng đất 761.416 115.021 509.340
10 Các khoản thu khác 51.710 833.580 185.510
Tổng cộng 6.114.696 7.296.914 7.347.718
(Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp của Phòng Tổng hợp, nghiệp vụ, dự toán - Chi cục thuế Quận Hồng Bàng Hải Phòng năm 2013, năm 2014 và năm 2015).
Số liệu bảng 2.13 cho thấy: Tổng số thu nội địa do Cục thuế Hải Phòng thực hiện trên địa bàn thành phố năm 2011 tắng trưởng 19,33% so với tổng số thu nội địa năm 2010; năm 2012 tắng trưởng 0,7% so với tổng số thu nội địa năm 2011.
+ Ngoài ra, từ tháng 5 năm 2012, Cục thuế thành phố Hải Phòng đã thực hiện đề án quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2002. Vói sự chuẩn hóa hệ thống các tiêu chuẩn mang tính quốc tế đã giúp Cục thuế thành phố Hải Phòng kiểm soát được chất lượng thực hiện từng công đoạn trong quy trình, cũng như đánh giá được kết quả quy trình quản lý thuế; tạo thuận lại cho các tổ chức, DN, người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
- Những hạn chế, tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm nên trên, công tác quản lý thuế ở Cục thuế thành phố Hải Phòng cũng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Ngoài nhược điểm chủ quan là về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công chức ngành thuế Hải Phòng không đồng đều; ở một số bộ phận cán bộ công chức tinh thần trách nhiệm trước công việc còn chưa cao, chưa nhiệt tình. Phần nhiều các tồn tại hạn chế chủ yếu do những nguyên nhân khách quan mang lại; để khắc phục được đòi hỏi phải có sự sửa đổi, cải cách từ các cơ quan quản lý nhà nước cấp trên.
+ Việc theo dừi số thu nộp ngõn sỏch nhà nước tại Cục thuế thành phố Hải Phòng còn mang tính thủ công: Hàng ngày sau khi người nộp thuế nộp tiền thuế cho kho bạc các huyện, thị; Kho bạc sẽ tập hợp chứng từ nộp ngân sách nhà nước và chuyển cho Chi cục thuế quận, huyện và sau đó cán bộ Chi cục thuế sẽ lọc giữ lại những chứng từ của người nộp thuế do Chi cục thuế quản lý và sau đó chuyển những chứng từ nộp ngân sách nhà nước của những người nộp thuế do Cục quản lý cho Cục thuế. Do đó sẽ cần nhiều cán bộ, tốn rất nhiều thời gian cho việc nhập chứng từ, việc cập nhật số liệu không kịp thời dẫn đến việc cung cấp thông tin của mỗi ngành khác nhau, xảy ra trình trạng cùng một hệ thống dữ liệu, nhưng báo cáo của mỗi cơ quan thường phát sinh chênh lệch (giữa cơ quan thuế, kho bạc, sở tài chính), làm ảnh hưởng tới cụng tỏc quản lý nợ và cụng tỏc điều hành ngõn sỏch, cụng tỏc theo dừi sụ thu ngõn sỏch chưa thực sự rừ ràng, minh bạch đó gõy ra nhiều khú khăn, tốn kộm chi phí.
+ Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc và văn phòng làm việc của cơ quan thuế còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc quản lý thuế hiện đại. Các phần mềm ứng dụng mà ngành thuế đang sử dụng được xây dựng một cách cố định, không linh hoạt theo tình hình công việc thực tế diễn ra mỗi ngày. Khi cần số liệu, thông tin về người nộp thuế phải tống họp
dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, tốn nhiều thời gian trong việc khai thác thông tin về người nộp thuế để phục vụ cho công tác quản lý và điều hành.
+ Hiện tại Cục thuế thành phố Hải Phòng mới có phần mềm hỗ trợ cho việc gửi xác minh hóa đơn để kiểm tra chéo thuế GTGT, doanh số hàng hoá dịch vụ mua vào và hàng hóa dịch vụ bán ra. Chưa có phần mềm hỗ trợ cho công tác trả lời xác minh hóa đơn, do đó việc trả lời xác minh hóa đơn gặp rất nhiều khó khăn, tốn nhiều thời gian do phải tìm hồ sơ kê khai thuế lưu tại cơ quan thuế để trả lời, do đó việc trả lời xác minh hóa đơn không kịp thời để phục vụ cho hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế.
Mặt khác, việc quy định quá mở về việc tự in, sử dụng hóa đơn như tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định số 51/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ: “To chức, doanh nghiệp và cả nhãn kinh doanh được tự ỉn hoá đơn để sử dụng cho việc bàn hàng hoá, dịch vụ của đơn vị, cá nhân mình”.
Trong khi sự chấp hành pháp luật của không ít các chủ doanh nghiệp, người nộp thuế còn chưa cao đã gây khó khăn lớn cho cơ quan Thuế và các cơ quan chức năng khác khi thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước đồng thời còn gây nhiều vấn đề tiêu cực phát sinh, như: Nạn kinh doanh mua bán hóa đơn GTGT lòng vòng giữa các tổ chức, doanh nghiệp; nạn doanh nghiệp kinh doanh, dịch vụ vi phạm pháp luật thuế rồi tự bỏ khỏi địa chỉ trụ sở kinh doanh đã đăng ký với cơ quan chức năng; nạn gian lận thuế; trốn thuế...
+ Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế, các Chi cục thuế trực thuộc còn có những hạn chế: Nội dung tuyên truyền chưa đi vào chiều sâu, công tác tuyên truyền về thuế chưa chủ động, chưa thường xuyên, liên tục;
Đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế còn thiếu về số lượng và chưa có kinh nghiệm cũng như chưa có kỹ năng tuyên truyền;
việc phối hợp giữa các bộ phận trong cơ quan thuế chưa tốt, chưa đồng bộ do đó chưa thực hiện tốt các chương trình tuyên truyền, hỗ trợ người nộp
thuế.
+ Công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc về trình tự thủ tục, về kết phối hợp cùng các cơ quan khác của Nhà nước trong việc thu hồi nợ thuế. Điều 92 Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 quy định về trường hợp bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế “Người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế đã quá chín mười ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, nộp tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế theo quy định”. Như vậy, đe có the cưỡng chê thi hành quyết định hành chính thuế cơ quan Thuế phải chờ cho thời gian vi phạm của người nộp thuế quá chín mươi ngày (chưa kể thời gian gia hạn).
Để thực hiện cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế, cơ quan Thuế còn phải áp dụng tuần tự qua bẩy biện pháp theo quy định tại Khoản 1 Điều 93: từ biện pháp trích tiền từ tài khoản, phong tỏa tài khoản giao dịch của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế mở tại ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng; kê biên, bán đấu giá tài sản; dừng làm thủ tục Hải quan; đến biện pháp thu hồi mã số thuế, đình chỉ sử dụng hóa đơn, thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề của tổ chức cá nhân vi phạm đòi hỏi cơ quan Thuế phải thực hiện trong thời gian khá dài và phải phối kết hợp với nhiều cơ quan chức năng khác, chưa kể đến trường hợp khi chuẩn bị đầy đủ các căn cứ, cơ sở pháp lý và có được sự hỗ trợ của các cơ quan liên quan quay trở lại xử lý cưỡng chê thuế thì tổ chức, doanh nghiệp, người nộp thuế vi phạm đã tự bỏ trốn, không còn tồn tại.
Mặt khác các doanh nghiệp, người nộp thuế ngoài quốc doanh nói chung, các doanh nghiệp vận tải hang hóa đường bộ nói riêng tại Hải Phòng có quy mô không lớn, tính chuyên nghiệp, sức cạnh tranh cũng như việc chấp hành pháp luật Nhà nuớc còn nhiều hạn chế như đã trình bày ở các phần trên,
do đó việc tự giác chấp hành pháp luật thuế của các DN còn ở mức độ thấp.
Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 đã quy định về “Trách nhiệm của người nộp thuế trong việc cung cấp thông tin - Điều 71”; về “Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cung cấp thông tin về người nộp thuế - Điều 72”. Tuy nhiên, các thông tin, tài liệu chỉ có thể được cung cấp khi cơ quan thuế có yêu cầu, vì vậy có rất nhiều thông tin cần thiết nhưng cơ quan thuế không biết được đầu mối để cung cấp thông tin và yêu cầu cung cấp thông tin. Chẳng hạn, thông tin về tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp, thường các doanh nghiệp mở rất nhiều tài khoản ở các ngân hàng thuộc các địa phương khác nhau nhưng cơ quan thuế không biết doanh nghiệp mở tài khoản ở ngân hàng nào để yêu cầu cung cấp hoặc khi biết tài khoản ngân hàng rồi nhưng không còn số dư tiền trong tài khoản. Thực tế đã xảy ra việc một số ngân hàng, tổ chức tín dụng đã vì lợi ích cá nhân của đơn vị mình, ngành mình bất chấp các quy định tại Điều 97 Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11, Điều 16 Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ không thực hiện khấu trừ, hoặc để lọt thông tin tới doanh nghiệp biết qua đó có những kế sách đối phó.
+ Chế tài xử phạt đối vói hành vi vi phạm các quy định về cung câp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế quy định tại Khoản 2, Điêu 10 Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe với các Tổ chức, doanh nghiệp vi phạm. “Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 2.000.000 đồng” đối với các hành vi: Cung cấp không đầy đủ, không chính xác các thông tin, tài liệu, sổ kế toán liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế trong thời hạn kê khai thuế; số hiệu tài khoản, số dư tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, tổ chức tín dụng; không cung cấp đầy đủ, đúng các chỉ tiêu, số liệu liên quan đến nghĩa vụ thuế phải đăng ký theo chế độ quy định. Thủ tục xử phạt hành vi vi phạm pháp luật về thuế cũng còn
quy định khá phức tạp:Ttrong trường hợp người vi phạm thường không ký vào biên bản vi phạm, khi đó phải có người làm chứng ký xác nhận vào biên bản; trường hợp người lập biên bản không có thẩm quyền xử phạt thì thủ trưởng của người đó là người có thẩm quyền xử phạt cũng phải ký tên vào biên bản; trường hợp cần thiết thì tiến hành xác minh trước khi ký biên bản...
Để khắc phục những tồn tại, hạn chế nêu trên cần phải đi sâu phân tích cỏc nguyờn nhõn, thấy rừ được nguồn gốc phỏt sinh; từ đú đề ra cỏc giải phỏp tối ưu nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường bộ nói riêng và đối với các tổ chức, doanh nghiệp, người nộp thuế nói chung tại thành phố Hải Phòng.
- Nguyên nhân của những hạn chế, tôn tại Nguyên nhân khách quan:
+ Môi trường quản lý thuế chưa tạo điều kiện cho công tác quản lý thu:
Công tác quản lý thuế là công tác kinh tế - chính trị - xã hội tổng hợp liên quan đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Vì vậy, để làm tốt công tác quản lý thuế đòi hỏi chính sách, chế độ và các biện pháp quản lý thuê phải đơn giản, minh bạch, công khai, dân chủ để nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong xã hội nhằm tự giác tuân thủ các nghĩa vụ về thuế. Song môi trường tác động đến công tác quản lý thuế trong thời gian qua vẫn còn hạn chế, thể hiện: Nội dung các sắc thuế còn phức tạp, khó hiếu, cơ chế quản lý thuế chưa được quy định rừ ràng trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật. Thủ tục hành chính thuế còn rườm rà, gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân người nộp thuế. Chưa quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc cấp chớnh quyền địa phương, các cơ quan chức năng, các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác thuế.
Nội dung kê khai thuế chưa hình thành cơ sở dự liệu và cơ sở pháp lý cho việc khai thuế điện tử.
Nhìn chung, trình độ hiếu biết về thuế ý thức chấp hành pháp luật nói chung, các luật, pháp lệnh về thuế nói riêng của đại bộ phận nhân dân, kế cả
cán bộ, đảng viên trong các cơ quan nhà nước còn nhiều hạn chế, chưa tạo được dư luận rộng rãi lên án mạnh mẽ các hành vi trốn thuế, gian lận về thuế, thậm chí còn khá nhiều trường hợp thờ ơ, khuyến khích, đồng tình.
+ Môi trường kinh tế - pháp luật - xã hội rộng lớn có tác động nhiều đến tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh thuế, thể hiện rừ nhất là việc cỏc giải phỏp quản lý kinh tế xã hội chưa được cải cách đồng bộ ở các ngành, lĩnh vực có liên quan đến thủ tục thuế như đất đai, xây dựng, đăng ký kinh doanh; quản lý phương tiện tài sản kinh doanh, quản lý xuất nhập khẩu, quản lý xuất nhập cảnh; nền kinh tế còn dùng tiền mặt dẫn đến khó khăn về kiểm soát nguồn thu nhập của tổ chức, cá nhân trong xã hội; chế tài xử lý pháp luật chưa đủ mạnhnghiêm, ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật thuế của người dân chưa cao, hiểu biết về thuế còn hạn chế, khi mua hàng chưa có thói quen yêu cầu người bán hàng xuất hóa đơn .. đã tác động làm hạn chế rất nhiêu đên kêt quả công tác quản lý thuế.
Nguyên nhân chủ quan:
+ Đối với những hạn chế, tồn tại trong nội tại cơ quan thuế:
Việc tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn giải thích chính sách, pháp luật thuế chưa được thường xuyên, liên tục để nâng cao tính tuân thủ, tự nguyện, nâng cao trách nhiệm của người nộp thuế. Một bộ phận cán bộ thuế trình độ hiểu biết và thực thi về chính sách thuế còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý hiện đại và yêu cầu cải cách hành chính trong quản lý thu. Thái độ và phong cách ứng xử của một bộ phận cán bộ thuế còn chưa thật tận tụy, công tâm, khách quan giữa quyền lợi của nhà nước với quyền lợi của người nộp thuê, chưa thực sự trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy của người nộp thuế.
Công tác kiểm tra, thanh tra thuế xử lý các hành vi vi phạm về thuế của cơ quan thuế chưa được đặt đúng tầm và chưa phù hợp với thực trạng của
nước ta là nước trình độ dân trí còn thấp, nhận thức trách nhiệm pháp luật chưa cao. Chất lượng kiểm tra, thanh tra còn hạn chế, chưa phát hiện và có biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận trong việc tính thuế, kê khai thuế, gian lận trong hoàn thuế, miễn giảm thuế, nhất là trong hoàn thuế GTGT. Chức năng và quyền hạn của kiểm tra, thanh tra thuế còn bị bó hẹp chưa trở thành công cụ có hiệu lực để chống thất thu ngân sách và răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm về thuế.
Ứng dụng công nghệ tin học trong việc quản lý thuế còn ở mức thấp, mới tập trung chủ yếu vào công việc quản lý về đăng ký thuế, cấp mã số thuế, quản lý biên lai, ấn chỉ; cho dù về lợi ích của việc kê khai thuế điện tử là rất lớn nhưng đề án cũng mới dừng ở bước triển khai thí điểm tại một số Cục thuế tỉnh, một số Chi cục thuế; đại bộ phận công việc quản lý thuế vẫn là thủ công, năng suất, hiệu quả quản lý thuế còn thấp dẫn đến hạn chế khả năng kiểm soát và quản lý thuế của cơ quan thuế.
+ Đối với những hạn chế, tồn tại của người nộp thuế:
Đa số doanh nghiệp làm ăn chân chính, nộp thuế đầy đủ nhưng cũng có không ít doanh nghiệp ý thức trách nhiệm với xã hội chưa cao, do đó chưa tự giác chấp hành nghĩa vụ về thuế, cố tình chậm nộp thuế, trốn thuế... Nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm hoặc chưa chủ động tìm hiểu thông tin, chính sách thuế mới, trình độ của kế toán quá yếu nên thường khai sai, khai thiếu, nhiều trường hợp không thực hiện được chế độ phải ấn định thuế. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp chưa ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử nên chưa tiếp cận được phần mềm hỗ trợ khai thuế, chưa sử dụng hóa đơn tự in... Các nguyên nhân này phát sinh rất nhiều công việc đối với kê toán trong thực hiện các thủ tục hành chính thuế, làm tăng gánh nặng cho doanh nghiệp và cho cả cơ quan thuế, nhất là khi quy mô kinh doanh phát triên.
Một số doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân kinh doanh còn cố ý, tìm mọi