Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 1. Các chỉ tiêu phân tích chung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần Tùng Trường Sơn. (Trang 41 - 57)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TÙNG TRƯỜNG SƠN

2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần Tùng Trường Sơn

2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 1. Các chỉ tiêu phân tích chung

 Hệ số quay vòng vốn (S/A)

Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu quan trọng có tính chất quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung. Do đó việc phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng để đánh giá thực trạng việc sử dụng vốn của

Để đánh giá thực chất công tác sử dụng vốn kinh doanh của công ty ta phải tiến hành phân tích các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nói chung của doanh nghiệp.

Bảng 2.5: Hệ số quay vòng vốn (S/A) qua các năm 2013, 2014, 2015 (đvt:

đồng)

Chỉ tiêu

Năm

2013 2014 2015 (đến ngày

30/9) 1.Doanh thu thuần

(đồng) 335.797.459.035 360.423.930.535 283.967.854.249 2.Vốn sử dụng bình

quân (đồng) 254.675.120.783 274.876.098.134 230.526.905.428 3.Hệ số quay vòng vốn

= (1/2) (vòng/kỳ) 1.3 1,3 1,2

(Nguồn từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh) Nhận xét:

Qua bảng phân tích ta nhận thấy hệ số quay vòng vốn của công ty có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2013, hệ số quay vòng vốn của công ty đạt 1,3 vòng/kỳ. Đến năm 2014 hệ số quay vòng vốn của công ty vẫn giữ nguyên là 1,3 vòng/kỳ. Năm 2015 (tính đến ngày 30/9), hệ số này giảm còn 1,2 vòng/kỳ.

Nguyên nhân của xu hướng giảm so với năm 2013 và 2014 này là do tốc độ giảm của doanh thu thuần qua các năm bé hơn tốc độ tăng của vốn sử dụng bình quân. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty có xu hướng giảm đi.

Nếu như năm 2013 và 2014 cứ 1 triệu đồng vốn sử dụng bình quân tạo ra 1,3 triệu đồng doanh thu thuần, thì đến năm 2015 số doanh thu thuần tạo ra là 1.2 triệu đồng.

Qua phân tích ta thấy, hệ số quay vòng vốn bình quân của cả ba năm 2013, 2014 và năm 2015 của công ty lớn hơn 1 cho thấy công ty đã sử dụng vốn hiệu

thức tư vấn dịch vụ nhằm thu hút các hợp đồng kinh doanh nhằm nâng cao hoạt động hơn nữa.

 Sức sinh lợi của tài sản (ROA)

Bảng 2.6: Chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản (ROA) qua các năm của công ty cổ phần Tùng Trường Sơn (đvt:đồng)

Chỉ tiêu Năm

2013 2014 2015 (tính đến 30/9)

1.Lợi nhuận sau thuế

(đồng) 3.431.189.115 5.707.271.323 7.082.431.704

2.Tài sản bình quân

(đồng) 142.530.142.731 170.440.395.154 272.031.435.368 2.Sức sinh lợi của TS

= ( 1/2) ( %) 2,4 3,3 2,6

(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét:

Hiệu quả kinh doanh của công ty thể hiện qua các chỉ tiếu sức sinh lợi của tài sản (ROA). Qua bảng phân tích trên ta chỉ thấy chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản tăng vào năm 2014 nhưng lại giảm trở lại năm 2015 (tính đến ngày 30/9). Cụ thể như sau:

Năm 2013 cứ 100 triệu đồng tài sản bình quân sử dụng vào kinh doanh của công ty tạo ra được 2,4 triệu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2014 chỉ tiêu sức sinh lợi của công ty tăng so với năm 2013 và chỉ đạt 3,3 % lợi nhuận sau thuế. Nhưng đến năm 2015, chỉ tiêu này lại giảm xuống còn 2,6%. Dù lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn tăng ổn định nhưng năm 2015 thì lượng tài sản bình quân lại tăng lên so với năm 2013 và 2014. Công ty đã tập trung đầu tư vào máy móc thiết bị, đào tạo nhân lực nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ quản lý, kỹ sư và

kiệm chi phí tạo cho lợi nhuận sau thuế có sự tăng trưởng trong khi nên kinh tế chung.

Kết hợp việc phân tích hệ số quay vòng vốn ta thấy, doanh thu thuần của công ty tăng vào năm 2013 và 2014 nhưng lại giảm vào năm 2015. Từ đó có thể nhận xét chung về tình hình kinh doanh của công ty cũng có nhiều bất lợi vì chi phí cho hoạt động kinh doanh nhiều hơn làm giảm sức sinh lợi của tài sản.

Nhưng ROA năm 2015 lại giảm cho thấy công ty đã sử dụng chưa hiệu quả tài sản vào hoạt động kinh doanh có thể nhận thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đã tăng.

Tuy vậy để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách đầy đủ nhất cần xem xét đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đi sâu vào phân tích ảnh hưởng của nó tới hiệu quả kinh doanh như thế nào.

 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

(Nguồn: Phòng kế toán - Tài chính) Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên VCSH tăng vào năm 2014 và giảm lại năm 2015, cụ thể như sau:

Năm 2013, ROE đạt 2,5 %, cứ 100 triệu đồng VCSH bình quân tạo ra được 2,5 triệu đồng lợi nhuận. Năm 2014, tỷ suất ROE tăng lên 3,9% đến năm 2015 tỷ suất ROE giảm trở lại đạt 2,8% . Ta thấy rằng tỷ suất lợi nhuận trên VCSH của công ty ở mức thấp cho thấy lợi nhuận tạo ra từ vốn chủ sở hữu cũng chưa đặt hiệu quả cao, để tăng thêm lợi nhuận sau thuế thì công ty cần xem xét kĩ hơn về các quyết định của nhà quản lý cũng như chính sách tiêu thụ, chính sách sản xuất, chính sách tài chính…

Chỉ tiêu Năm

2013 2014 2015 (đến ngày

30/9) 1.Lợi nhuận sau

thuế (đồng) 3.431.189.115 5.707.271.323 7.082.431.704 2.Vốn chủ sở hữu

bình quân (đồng) 137.840.205.565 144.909.435.784 251.352.787.297 3.Tỷ suất lợi nhuận

trên VCSH = (1/2)

%

2,5 3,9 2,8

Vốn cố định của doanh nghiệp tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Trong từng chu kỳ kinh doanh, VCĐ tham gia toàn bộ giá trị và hoàn thành một vòng tuần hoàn vốn khi TSDH hết thời gian sử dụng. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định là phân tích các chỉ tiêu dưới đây:

• Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định của công ty

Bảng 2.8: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định của công ty qua các năm 2013, 2014, 2015

(đvt: đồng) Chỉ

tiêu

Năm 2014/2013 2015/2014

2013 2014 2015 ± ±

VCSH 139.555.800.122 150.263.071.445 352.442.503.148 10.707.271.323 202.179.431.703 VCĐ 47.871.858.458 40.104.045.795 73.387.899.538 -7.767.812.663 33.283.853.743 Chênh

lệch 91.683.941.664 76.875.171.907 279.054.603.610

(Nguồn từ bảng cân đối kế toán)

 Hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty:

Chỉ tiêu

2013 2014 2015 ± % ± %

1.Doanh thu thuần

(đồng) 335.797.459.035 360.423.930.535 283.967.854.249 24.626.471.500 107,3 -76.456.076.286 78,8 2.Lợi nhuận sau

thuế (đồng) 3.431.189.415 5.707.271.323 7.082.431.704 2.276.081.908 166,3 1.375.160.381 124,1 3.VCĐ bình quân

(đồng) 108.420.307.428 87.975.904.253 113.491.945.333 -20.444.4031.175 81,2 255.160.410.080 129,0 4.Hiệu suất sử

dụng VCĐ = (1/3 ) (lần)

3,097 4,096 2,502 0,999 - -1,595 -

5.Hiệu quả sử dụng

VCĐ = (2/3 )(lần) 0,032 0,065 0,062 0,033 - -0,002 -

(Nguồn từ bảng cân đối kế toán)

giảm qua 3 năm. Nếu như năm 2013 cứ 1 triệu đồng vốn cố định của công ty tạo ra được 3,097 đồng doanh thu thuần nhưng sang năm 2014 thì giá trị này tăng lên 4,096 đồng đến năm 2015 hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty lại giảm còn 2,502 đồng so với năm 2014. Sở dĩ như vậy là do doanh thu thuần của công ty giảm năm 2015.

Những điều này đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty tăng, giảm thất thường qua các năm phân tích. Ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới hiệu suất sử dụng vốn cố định.

Năm 2014/2013

 Ảnh hưởng của doanh thu thuần:

 Ảnh hưởng của vốn cố định

Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố:

46,207 + 0,77 = 46,977 Năm 2015/2014

 Ảnh hưởng của doanh thu thuần:

 Ảnh hưởng của vốn cố định:

Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố:

(0,052) + (-0,726) = -0,674

đổi việc gia tăng doanh thu thuần đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng 46,207 lần. Tuy nhiên trong điều kiện doanh thu không thay đổi như năm 2014 việc giảm vốn cố định nhưng vẫn làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng 0,77 lần Như vậy hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2014 tăng chủ yếu là do hoạt động kinh doanh có hiệu quả, doanh thu thuần của công ty tăng đã bù đắp được khoản giảm do sự tăng lên về đầu tư vốn cố định của doanh nghiệp trong năm 2014.

Năm 2015, doanh thu thuần của doanh nghiệp giảm làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp chỉ tăng nhẹ 0,052 lần, vốn cố định của doanh nghiệp tăng đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp giảm 0,726 lần. Như vậy, trong năm 2015 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả, việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn cố định của công ty đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2015 giảm.

Ta tiến hành đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn cố định bằng phương pháp thay thế liên hoàn:

Năm 2014/2013:

 Ảnh hưởng của nhân tố lợi nhuận sau thuế

 Ảnh hưởng của nhân tố vốn cố định

Tổng hợp hai nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định 0,021 + 0,012 = 0,033

Năm 2014/2015:

 Ảnh hưởng của nhan tố lợi nhuận sau thuế

 Ảnh hưởng của nhân tố vốn cố định

Từ kết qủa trên ta thấy, năm 2014 lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng làm cho hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp tăng 0,021 lần tuy nhiên vốn cố định của công ty giảm khiến chỉ tiêu này tăng nhẹ 0,012 lần. Năn 2015, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn tăng 0.016 lần, đồng thời vốn cố định vốn cố định của công ty tăng khiến cho hiệu quả sử dụng vốn giảm 0.018 lần. Điều này thể hiện, trong năm 2015 công ty sử dụng vốn cố định chưa hiệu quả.

 Hàm lượng vốn cố định và suất hao phí vốn cố định

Chỉ tiêu Năm 2012/2011 2013/2012

2013 2014 2015 ± % ± %

1.VCĐ bình quân (đồng) 108.420.307.428 87.975.904.253 113.491.945.333 -20.444.403.175 81,2 25.516.041.080 129 2.Doanh thu thuần

(đồng) 335.797.459.035 360.423.930.535 283.967.854.249 2.462.647.150 107,3 -76.456.076.286 78,8 3.Lợi nhuận sau thuế

(đồng) 3.431.189.415 5.707.271.323 7.082.431.704 2.276.081.908 166,3 1.375.160.381 124,1 4.Hệ số hàm lượng VCĐ

= (1/2 ) (lần) 0,323 0,244 0,399 -0,079 - 0,155 -

5.Suất hao phí VCĐ = (1/3 ) (lần)

31,598 15,414 16,024 -16,184 - 0,61 -

(Nguồn từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh)

thay đổi qua các năm. Năm 2013, hệ số hàm lượng vốn cố định là 0.323 có nghĩa là cần có 3,23 triệu đồng vốn cố định để đảm bảo được 100 triệu đồng doanh thu trong kỳ. Sang năm 2014 mức đảm nhận vốn cố định giảm so với năm 2013 đến năm 2015 hệ sô hàm lượng vốn cố định tăng lên 0,399, vậy để vốn cố định có thể bảo toàn được 100 triệu đồng doanh thu thuần ta cần tươg ứng 3,99 triệu đồng. Ta nhận thấy chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định của công ty thay đổi qua các năm, đây là dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty có nhưng biến chuyển theo hướng tích cực.

Theo bảng trên ta thấy được suất hao phí vốn cố định của donh nghiệp có xu hướng tăng qua các năm, cụ thể là:

Năm 2013, suất hao phí vốn cố định là 31,598 nghĩa là cần có gần 32 triệu đồng vốn cố định để đạt được 100 triệu đồng lợi nhuận trong kỳ. Sang năm 2014 suất hao phí vốn cố định giảm còn 15,414. Năm 2015 là 16,024 cao hơn 2014 vậy để đạt được 100 triệu đồng lợi nhuận trong kỳ thì cần 16 triệu đồng. Chỉ tiêu này luôn tăng trong năm 2013 đến năm 2015, một phần là do doanh nghiệp tăng đầu tư vào tài sản cố định làm tăng nguồn vốn cố định, thứ hai là do doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh.

 Hệ số hao mòn tài sản cố định

Chỉ tiêu Năm 2014/2013 2015/2014

2013 2014 2015 ± % ± %

1.Nguyên giá

(đồng) 87.456.806.430 93.566.902.310 135.356.241.708 6.110.095.880 106,99 41.789.339.398 144,663 2.Khấu hao

(đồng) 39.584.947.972 53.463.856.515 61.968.342.170 13.878.908.543 135,061 8.504.485.655 115,907 3.Giá trị còn lại =

(1-2) (đồng) 47.871.858.458 40.103.045.795 73.387.899.538 -7.768.812.663 83,772 33.284.853.743 183 3.Hệ số hao mòn

= (2/1) (lần)

0,453 0,571 0,458 0,112 - -0,114 -

(nguồn từ bảng cân đối kế toán)

Nhận xét:

Đặc trưng cơ bản của tài sản cố định trong quá trình sử dụng bị hao mòn dần, đánh giá đúng mức độ hao mòn, xem xét tài sản còn mới hay cũ nhằm đưa ra những biện pháp nhằm để tái sản xuất. Từ bảng phân tích trên ta thấy, hệ số hao mòn của công ty tăng vào năm 2014 và giảm năm 2015 nguyên nhân là do năm 2014 công ty đã đầu tư mua thêm nhiều trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năm 2014, giá trị khấu hao của tài sản cố định là 53.463.856.515 đồng, tăng 35,061% trong khi nguyên giá của tài sản cố định là 93.566.902.310 đồng tăng gần 7% so với năm 2013. Tốc độ tăng của nguyên giá chậm hơn của giá trị khấu hao lũy kế, điều này dẫn tới hệ số hao mòn tài sản cố định tăng 0.122.

Năm 2015 khấu hao của tài sản cố định tiếp tục tăng 8.504.485.655 đồng tương ứng tăng gần 16%, trong khi đó nguyên giá của tài sản cũng tăng 41.789.339.398 đồng tăng 44,663% so với năm 2014 cao hơn tốc độ tăng của gía trị khấu hao, điều này làm cho hệ số hao mòn năm 2015 của công ty giảm 0.114.

 Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

Bảng 2.12: Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định của công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2013- 2015 (đvt: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2014/2013 2015/2014

2013 2014 2015 +/- +/-

1.LNST 3.431.189.415 5.707.271.323 7.082.431.704 2.276.081.908 1.375.160.381 2.VCĐ

bình quân

108.420.307.428 87.975.904.253 113.491.945.333 -20.444.403.175 25.516.041.080

Tỷ suất

LN = ẵ 0,032 0,065 0,063 0,033

0,002 (Nguồn từ bảng cân đối kế toán và BCKQ kinh doanh)

Nhận xét:

Quan sát bảng trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn cố định tăng qua năm 2014 và giảm nhẹ vào năm 2015. Cụ thể, trong năm 2013 thì tỷ suất vốn cố định là 0,032 và sang đến năm 2014 thì tỷ suất này đã tăng lên 0,033 thành 0,065, điều này thể hiện qua mức lợi nhuận sau thuế tăng lên 2.276.081.908 đồng cùng với đó thì mức vốn cố định bình quân lại giảm 20.444.403.175 đồng.

Năm 2015 thì mức tỷ suất lợi nhuận vốn cố định giảm 0,002 còn 0,063 bởi vì lợi nhuận sau thuế có tăng nhưng chỉ tăng nhẹ thêm 1.375.160.381 đồng và vốn cố định bình quân có tăng lên thêm 25.516.041.080 đồng.

Điều đó cho thấy trong năm 2015 công ty cổ phần Tùng Trường Sơn chưa sử dụng có hiệu quả vốn cố định để góp phần làm tăng lợi nhuận của mình.

2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần Tùng Trường Sơn. (Trang 41 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w