Phân tích hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông lâm nghiệp Hà Nội (Trang 40 - 46)

3.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Biểu 7: Phân tích hàng tồn kho

§VT: 1000®

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh

ST TT

(%) ST TT

(%) ST TL

(%)

TT (%) NVL tồn

kho

948.112 28,8 170.854 12,4 -777.258 -18,02 -16,4 CCDC trong

kho

150338 4,7 75.196 4,5 -75.142 -49,9 -0,2 Thành phẩm

tồn kho

1689941 51,4 730.993 53,1 -958.948 -56,7 1,7 HH tồn kho 122.899 3,7 32.380 2.3 -90.519 -73,6 -1,4 CPSXKD dở

dang

376787 11,4 367.719 26,7 -9.068 -2,4 15,3

Céng 3288080 100 1377115 100 -1910.965 -58,1 0

Ta nhận thấy rằng hàng hoá tồn kho của công ty năm 2001 giảm mạnh so với năm 2000, nguyên nhân của kết quả này là do: công cụ dụng cụ trong kho, thành phẩm tồn kho, hàng hoá tồn kho giảm với tỷ lệ lớn.

Có tình trạng trên là vì: giá cả của công cụ dụng cụ giảm. Bên cạnh đó trong năm 2001 chủ trơng của công ty là tận dụng những công cụ dụng cụ sẵn có. Nếu cần thiết với phải mua mới do đó vừa giảm đến mức thấp nhất chi phí tồn kho mà không ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh vừa nâng cao tính chủ động, tinh thần trách nhiệm của bộ phận sản xuất. Tuy nhiên cần xác

định mức dự trữ phù hợp để sản xuất kinh doanh diễn ra đều đặn không bị ng- ng trệ.Mặt khác, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là khoản chi phí thờng chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lu động trong khâu sản xuất, là sản phẩm cha hoàn thành, nên việc giảm chi phí này cũng đồng thời với việc đẩy nhanh tiến

độ thi công hoàn thành sản phẩm, tránh ứ đọng vốn không cần thiết

Bên cạnh đó, thành phẩm tồn kho năm 2001 có giảm so với năm 2000 nhng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong hàng tồn kho. Do vậy, công ty phải áp dụng

các chính sách khuyến khích bán hàng, giảm giá hàng bán hoặc mở rộng thị trêng kinh doanh

Lợng hàng hoá tồn kho cuối năm 2001 giảm so với năm 2000, nguyên nhân là do vào dịp cuối năm doanh nghiệp bán đợc nhiều hàng hoá cho nên hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm là điều hợp lý

e. Phân tích hiệu quả tài sản lu động

Hiệu quả về sử dụng TSLĐ đợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh sức sản xuất, sức sinh lời của vốn lu động, tốc độ chu chuyển vốn lu động

Căn cứ vào số liệu thu thập đợc ta lập biểu sau Biểu 8: Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ

§VT:1000®

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh

ST ST ST TL

1 Tổng DT thuần 125338721 107480991 -17857730 -14,2 2 DT thuần (giá vốn) 123429633 105236455 -18193178 -14,7

3 LN thuần từ HĐKD 355474 255941 -99533 -28

4 Vốn LĐ bình quân 13979289 13976963 -2326 -0,02

5 Sức sản xuất VLĐ=1/3 27,5 26,5 -1 -3,6

6 Sức sinh lợi VLĐ=3/4 0,08 0,06 -0,02 -25

7 Số vòng quay VLĐ=2/4 8,8 7,5 -1,3 -14,8

8 số ngày các vốn LĐ=360/7 40,9 48 7,1 17.35

Qua số liệu trên ta thấy hiệu quả sử dụng TSLĐ của công ty năm 2001 có xu hớng giảm so với năm 2000 nguyên nhân là do sự giảm sút về doanh thu và lợi nhuận. Bên cạnh đó ,nguyên nhân chủ quan là không kiên quyết dùng các biện pháp tích cực để xử lý nợ dẫn đến tình trạng nợ đọng nhiều. Nguyên nhân khách quan là nền kinh tế trì trệ hiệu qủa hoạt động giảm sút do sự yếu kém trong quản lý của các doanh nghiệp sản xuất và ảnh hởng sâu rộng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực diễn ra trong thời gian qua.

Để đi sâu phân tích ta phân tích nhân tố ảnh hởng đến tốc độ chu chuyển vốn lu động

Do tốc độ chu chuyển vốn lu động đợc đo bằng các chỉ tiêu khác nhau nên nhân tố ảnh hởng đến tốc độ chu chuyển cũng khác nhau. Cụ thể qua công thức

Số ngày của một vòng chu chuyển= Thời gian của kỳ phân tích/số vòng CC Hay

Số ngày của một vòng CC=Thời gian của kỳ PT* TSLĐ bình quân/DT thuần Ký hiệu: Số ngày của một vòng chu chuyển= SN

Thời gian của kỳ phân tích=T Doanh thu thuÇn = M

Tài sản lu động bình quân= TSLĐBQ

Nh vậy tốc độ chu chuyển TSLĐ đợc thể hiện qua các nhân tố sau -Thời gian kỳ phân tích: Theo quy ớc chung là 360ngày/năm

-Doanh thu thuần theo giá vốn

+- SN do M= T*TSL§BQ1/M1 - T*TSL§BQ0/M0

= 360*13976963/105236455 - 360*13979289/123429633 =47,8-40,8=7 ngày

Tỷ lệ +_ M = ( +- do TSCĐBQ/SN0 )* 100 =7/40,9 *100=17,3 -TSLĐBQ: áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn ta có

+- SN do TSL§BQ = T*TSL§BQ1/M1 - T*TSL§BQ0/M1

=(360*13976963 - 360*13979289)/105236455 =47,8-47,82 =-0,02 ngày

Tỷ lệ +_ SN = (do +- TSLĐBQ/SN0)*100=-0,02/40,9 *100=-0,05

Nhận xét: Ta thấy doanh thu thuần (tính theo giá vốn) năm nay giảm so với năm trớc 14,7% nên đã làm cho số ngày chu chuyển của năm nay tăng 17,3%

tơng ứng tăng 7 ngày

TSLĐBQ năm nay so với năm trớc giảm 0,02% nên đã làm cho số ngày của một vòng chu chuỷên giảm 0,02% tơng ứng giảm 0,05 ngày

Cộng ảnh hởng: +- SN =-0,02+7=6,98 ngày

Tỷ lệ +- SN=-0,05+17,3= 17,25 ngày

Do chụi tác động làm giảm của hai nhân tố trên mà số ngày của một vòng chu chuyển năm nay so với năm trớc tăng 7,1 ngày. Nh vậy tốc độ chu chuyển của TSLĐ của doanh nghiệp năm 2001 rất chậm và nguyên nhân của việc tốc độ giảm là do chủ quan từ phía doanh nghiệp.

Từ công thức xác định số vòng chu chuyển và số ngày chu chuyển của TSL§ ta cã

TSLĐBQ=DT thuần( theo giá vốn)/Thời gian kỳ PT*Số ngày CC1vòng TSL Đ Giá trị TSLĐ tiết kiệm hay lãng phí =DTBQ 1 ngày*Chênh lệch SN 1 vòng Luân chuyển giữa kỳ PT Víi kú gèc

=105236455/360 *(47,8-40,8) =2046264(n®)

Nh vậy doanh nghiệp lãng phí một lợng vốn khá lớn

Qua việc xác định các nguyên nhân ảnh hớng tới tốc độ lu chuyển TSLĐ để tìm ra biện pháp hữu ích giúp doanh nghiệp tăng tốc độ chu chuyển vốn nh +Cung cấp cho doanh nghiệp tình hình mua hàng đầy đủ kịp thời đảm bảo chất lợng giúp cho quá trình tiêu thụ đợc tốt hơn

+ Rút ngắn thời gian mà TSLĐ còn lu lại trong từng qúa trình sẽ đẩy nhanh tốc độ chu chuyển

5/ Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ

Tài sản cố định là t liệu lao động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, cụ thể là nó tham gia vào nhiều vòng chu chuyển hàng hoá. Trong quá

trình hoạt động của doanh nghiệp, TSCĐ có thể tăng hoặc giảm về giá trị do

đầu t mới hoặc nhợng bán

a.Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ

Quản lý sử dụng TSCĐ là việc làm hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp, nó góp phần giúp cho hoạt động kinh doanh phát triển. Do đó doanh

nghiệp phải thờng xuyên chú ý tới việc mua sắm, trích khấu hao và giá trị còn lại của TSCĐ

Căn cứ vào số liệu thực tế tại công ty ta lập biểu sau Biểu 9: Tình hình sử dụng tài sản cố định

§VT; 1000n®

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm2001 So sánh

ST ST ST TL(%)

Nguyên giá TSCĐ hữu hình 6.256.674 6.633.684 377.010 6,02 Giá trị hao mòn luỹ kế (1410213) (1707081) (296.868) 21,05

Giá trị còn lại 4.846.461 4.926.603 80.142 1,6

Dựa vào số liệu trên ta thấy trong năm 2001 doanh nghiệp đã đầu t mua sắm tài sản cố định nên nguyên giá TSCĐ năm 2001 so với năm 2000 tăng. Điều này thể hiện doanh nghiệp đã chú ý đầu t theo chiều sâu, nhằm mục đích sản xuất kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp có hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó, giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ năm 2001 tăng so với năm 2000 nhng tỷ lệ tăng của giá trị hao mòn luỹ kế cao hơn nguyên giá nên dẫn đến giá trị còn lại của TSCĐ tăng. Một lý do cơ bản là trong năm 2001 doanh nghiệp đợc phép trích khấu hao nhanh theo qui định của nhà nớc nh

điện thoại di động, máy vi tính…

b. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Cho ta biết việc sử dụng TSCĐ của công ty đem lại kết quả kinh doanh ra sao để đảm bảo đợc tính toán chính xác TSCĐ phục vụ trong kỳ. Với nội dung này ta sử dụng các chỉ tiêu sau: sức sản xuất của TSCĐ,sức sinh lời của TSC§

Căn cứ vào số liệu thực tế ta lập biẻu sau Biểu 10 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

§VT:1000®

Chỉ tiêu Năm2000 Năm 2001 So sánh

ST TL(%)

2 LN thuÇn H§KD 355.474 255.491 -99.983 -28,12

3 Vốn cố định 5.378.650 5.437.437 58,787 1,09

4 Sức sản xuất TSCĐ=1/3 23,3 19,77 -3,53 -15,2

5 Sức sinh lời TSCĐ=2/3 0,06 0,04 -0,02 -33,3

Ta nhận thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp có xu hớng giảm xuống so với năm 2000 cụ thể

Cứ bình quân một đồng nguyên giá TSCĐ năm 2001 đem lại 19,77

đồng doanh thu thuần giảm 3,53 đồng so với năm 2000

Đồng thời, cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2001 đem lại 0,04 đồng lợi nhuận thuần giảm 0,02 đồng so với năm 2000

Nguyên nhân là do công ty vẫn còn sử dụng một số TSCĐ lâu năm cha đợc

đổi mới nên hiệu quả sử dụng không cao. Điều đó ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh làm cho doanh thu thuần và lợi nhuận đã giảm hơn so với năm trớc.

Ngoài lý do nêu trên hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm là do trong năm công ty cha tận dụng tối đa năng lực sản suất của TSCĐ.Đối với phơng tiện vận tải, trong năm đã đợc sử dụng triệt để về thời gian, thời gian ngng nghỉ hầu nh không có, nhng hiệu quả mang lại cha cao do việc chuyên chở nguyên vật liệu , hàng hoá cho khách hàng phần lớn chỉ đợc thực hiện một chiều, nếu nh biết kết hợp tìm nguồn cho chiều ngợc lại thì sẽ góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty

6/ Phân tích tình hình công nợ phải trả

a. Ph©n tÝch chung

Công nợ phải trả là những khoản vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng của các tổ chức,cá nhân khác trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đó cũng là những khoản vay ngắn hạn, nợ dài hạn, phải trả cho ngời bán, ngời mua trả

tiền trớc, thuế và các khoản phải nộp nhà nớc .…

Tình hình công nợ của doanh nghiệp là vấn đề đợc quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp, cũng nh những ngời cho vay. Khi tiến hành kinh doanh thì

doanh nghiệp cũng đồng thời tham gia vào các mối quan hệ kinh tế gữa doanh

nghiệp với các đối tác bên ngoài. Vì vậy chủ doanh nghiệp rất quan tâm đến tình hình công nợ nhằm giải quyết mối quan hệ tín dụng theo chiều hớng tốt tạo lòng tin cho các đối tác tham gia góp vốn vào doanh nghiệp

Để phân tích ta lập biểu sau

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông lâm nghiệp Hà Nội (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w