a.Phân tích khối lượng trong mối tương quan với giá
GIÁ ỔN ĐỊNH:
Khi giá cả ổn định với khối lượng lớn:
Bên chi phối thị trường mất dần khả năng chi phối.
Người mua bắt đầu mua tại điểm kết thúc xu hướng xuống Người bán bắt đầu bán mạnh tại điểm kết thúc giá lên
=> Những động thái trên khiến cho thị trường sẽ đảo chiều.
Khi giá cả ổn định với khối lượng nhỏ:
Cả hai bên mua bán đều không tích cực giao dịch
Xu hướng thị trường sẽ tiếp diễn
GIÁ BIẾN ĐỘNG :
Giá cả không bao giờ tăng giảm một cách tính cờ:
Giá tăng khi có một lượng mua lớn, thường thấy:
-Khối lượng tăng và giá tăng theo: các tổ chức lớn đang tích cực mua vào.
-Khối lượng tăng và giá giảm: các tổ chức bán ra.
Nếu khối lượng rất nhỏ: chứng tỏ người bán đông hơn người mua. Vì vậy khối lượng giao dịch khi giá lên thường lớn hơn lượng giao dịch khi giá xuống.
Khi khối lượng tăng và giá cũng tăng:
Hiện tượng này không báo hiệu thị trường sẽ đảo chiều
Khi khối lượng thấp kèm theo giá tăng nhẹ:
Thị trường thường đảo ngược xu hướng khiến giá giảm.
Khi giá cả tăng với khối lượng nhỏ:
-Hàng hóa khan hiếm
-Khi có đủ điều kiện bán, bên bán sẽ bán ra và bên mua cũng sẽ mua vào khiến cho lượng giao dịch lớn
-Tới khi bên mua ngừng mua (vì giá đã khá cao) làm cho lượng giao dịch thành công không thể tăng đột biến.
Khi giá cả giảm với khối lượng nhỏ:
-Hàng hóa bị rẻ rung
-Khi đủ điều kiện mua, người mua bắt đầu mua vào nên lượng giao dịch cao khiến cho tốc độ giảm giá chậm lại hoặc giá sẽ tăng.
-Tới khi bên bán ngừng bán (sợ bản thân bị hớ) làm cho lượng cung giảm khiến cho lượng giao dịch thành công cũng không thể tăng đột biến được.
Khi khối lượng và giá cả tăng giảm đột ngột:
Nếu khối lượng tăng đột ngột:
Phải tìm hiểu kỹ thị trường mạnh hay yếu
Nếu giá cả đột ngột tăng mạnh
Khi giá cả đột ngột tăng mạnh kèm theo khối lượng lớn hơn rất nhiều so với mức trung bình thì giá thường tiếp tục biến động theo hướng đó. Sau một thời gian tăng sẽ có một ngày khối lượng đạt tới đỉnh điểm. Sau đó, giá sẽ đổi chiều, đi xuống vì khối lượng không còn đủ lớn để giá tiếp tục theo hướng cũ
Các xu hướng trên có thể được tóm tắt vào bảng sau
giá Khối lượng Thị trường
Tăng Tăng Mạnh
Tăng Giảm Cảnh giác
Giảm Tăng Yếu
Giảm Giảm Hết sức cảnh giác
giá Khối lượng Thị trường
Tăng Tăng Các tổ chức mua vào
Giảm tăng Các tổ chức bán ra
giá Khối lượng Thị trường
Tăng Tăng K có đảo chiều
tăng Giảm Đảo chiều,giá giảm
b. Phân tích dựa vào các chỉ tiêu khác
Khi đường biểu diễn các chỉ số (Momentum, RSI, MACD…)di chuyển ngược chiều với đường giá: hiện tượng phân kỳ.
-Phân kỳ dương: đường chỉ số tăng – đường giá giảm -Phân kỳ âm: đường chỉ số giảm – đường giá tăng NGUYÊN LÍ:
-Các phương pháp phân tích khối lượng đều dựa vào sự biến đổi khối lượng giao dịch cụ thể trên thị trường.
-Dựa theo xu hướng đồ thị, phương pháp phân tích khối lượng căn cứ vào hai yếu tố cơ bản:
• Sự xuất hiện phân kỳ âm và phân kỳ dương (Bài 6: “Hội tụ và phân kỳ”)
• Tốc độ thay đổi đột biến về khối lượng giao dịch trên thị trường.
Cụ thể:
-Khi xuất hiện phân kỳ dương: dự đoán xu hướng tăng -Khi xuất hiện phân kỳ âm: dự đoán xu hướng giảm
-Khi khối lượng thay đổi đột biến: dự đoán xu hướng thị trường sẽ thay đổi Vì vậy, thường dùng đồ thị giá và các chỉ số để phát hiện các hiện tượng trên.
SỬ DỤNG ĐỒ THỊ GIÁ
-Đồ thị giá cho ta một cái nhìn tổng thể về sự thay đổi: giá cả và khối lượng trong một khoảng thời gian nhất định.
-Đồ thị giá là sự minh hoạ bằng hình ảnh về giá cả - khối lượng trong quá khứ và sự biến động của chúng là những manh mối về xu thế thị trường trong tương lai Những dự đoán qua đồ thị giá:
-Khối lượng giao dịch tăng thường diễn ra trước khi giá tăng -Giá tăng đột ngột thường tuân theo quy luật đồng thời tạo ra các mô hình đặc biệt trên đồ thị giá.
-Những mô hình trên thường xuất hiện khi thị trường có điều chỉnh. Chúng được tạo ra ngay trước khi cổ phiếu phá vỡ những mức giá cũ để bắt đầu tạo ra những mức giá mới cao hơn nhiều.
Tóm lại:
-Khi cổ phiếu phá vỡ mức giá cũ, khối lượng sẽ tăng (tối thiểu 50%) trên khối lượng giao dịch trung bình.
-Khối lượng ngày hôm trước tăng và giá tăng: tín hiệu tốt -Khối lượng ngày hôm trước tăng và giá giảm: tín hiệu xấu
-Nếu cả hai, khối lượng và giá cả đều giảm: không có hiện tượng bán tháo.
SỬ DỤNG CHỈ SỐ:
Thường dùng các chỉ số cân bằng khối lượng (OBV) và chỉ số lưu lượng tiền (MFI) để phân tích một cách cụ thể
• Chỉ số cân bằng khối lượng (OBV)
Chỉ số cân bằng khối lượng là sự kết hợp giữa khối lượng giao dịch và giá cả. nó có tác dụng đo lường sự di chuyển của đường giỏ: mạnh, yếu hay chưa rừ rang.
• Chỉ số lưu lượng tiền (MFI)
Chỉ số lưu lượng tiền là sự kết hợp giữa khối lượng giao dịch và giá cả. Nó là cơ sở để phát hiện thị trường đang trong giai đoạn tích luỹ hoặc phân phối (Bài 8) đồng thời nó là những tín hiệu để xác nhận xu hướng giá và tín hiệu thị trường đảo chiều
16. 15.Phân tích cơ sở lý luận của phân tích kỹ thuật
• Biến động thị trường phản ánh tất cả: Tất cả các yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến giá như tâm lý, chính trị, tình hình nền kinh tế, tình hình kinh doanh của DN… đều được phản ánh đầy đủ trong biến động giá của thị trường. Đây là một trong những điều kiện của thị trường hoản hảo.
• Giá chuyển dịch theo xu hướng chung: Là giả định quan trọng nhất của phân tích kỹ thuật.
Giả định này cho rằng xu thế biến động giá không phải là một biến ngẫu nhiên theo thời gian mà vận động theo những quy luật nhất định.
• Lịch sử sẽ lặp lại: Giả định này cho rằng xu hướng biến động giá sẽ có tính chu kỳ, sẽ lặp lại sau một khoảng thời gian xác định.
17. 16.Trình bày các nội dung cơ bản mô hình DDM Trả lời:
Định nghĩa: định giá cổ phiếu bằng DDM là phương pháp định giá cổ phiếu bằng cách chiết khấu các dòng cổ tức trong tương lai về thời điểm hiện tại với một tỷ suất chiết khấu hợp lý.
ND:
a. Thời gian nắm giữ xác định.
Trong trường hợp này, chúng ta giả định nhà đt mua và nắm giữ CP trong n kỳ trả cổ tức và sau đó bán với giá P. Khi đó giá của CP đc xđịnh như sau:
PV = ∑Dt/(1+k)t + P/(1+k)n
Trong đó: PV là giá trị hiện tại
Dt là cổ tức bằng tiền trong kỳ thứ t ( t = 1 … n) k là tỷ lệ chiết khấu
b. Thời gian nắm giữ là vô hạn
Trong trường hợp này, chúng ta giả định nhà đt nắm giữ CP cho đến khi DN phá sản. Chúng ta cũng giả định rằng mức tăng trưởng cổ tức hằng năm là g.
PV = ∑Dt/(1+k)t = D0(1+g)/(k-g) D0 là cổ tức đã trả năm gần nhất
- Nếu doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng khác nhau trong nhiều thời kỳ thì chúng ta làm tương tự với từng thời kỳ rồi chiết khấu dòng tiền về hiện tại.
Ưu điểm:
- Đơn giản khi xác định dòng tiền, chỉ cần biết được chính sách cổ tức của DN là ước lượng gần đúng được dòng tiền trong tương lai.
- Dễ tính toán Nhược điểm:
- Không thực hiện được với các DN không trả cổ tức
- Tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ lợi tức yc của mỗi nhà đt nên việc xác định 1 giá trị duy nhất là không thể, và do đó 1 CP có thể có nhiều giá trị đối với các nhà đt khác nhau.
- Việc xác định g cũng không chính xác, nó phụ thuộc nhiều vào kết quả hoạt động KD của DN
- DDM chỉ xét đến dòng cổ tức chứ không xét hết toàn bộ giá trị của DN nên không phản ánh được giá trị của DN.
18. 17.Trình bày các nội dung cơ bản mô hình DCF 1. Mô hình chiết khấu dòng tiền theo VCSH (FCFE)
* Điều kiện áp dụng:
- Tỷ lệ tăng trưởng được sử dụng trong mô hình này nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế (g ≤r)
- Doanh nghiệp có tác dụng đòn bẩy lớn hoặc đang trong quá trình thay đổi tác dụng đòn bẩy.
* FCFE = Thu nhập ròng + Khấu hao + Thay đổi vốn đầu tư + Thay đổi tài sản lưu động
* Bước 1: Xác định VCSH
* Bước 2: Xác định giá trị 1 cổ phiếu
Giá trị 1 CP = VCSH / Số lượng CP thường đang lưu hành Mô hình FCFE 1 giai đoạn
* Điều kiện áp dụng:
- Áp dụng khi công ty đang giai đoạn tăng trưởng ổn định.
( )
∑ ∞
= +
=
1 1
t t t
E r
FCFE