ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM
1.4 Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam
Bảng thanh toán
tiềnlương Phiếu chi
Sổ chi tiết hoạt động
Sổ chi tiết TK332,334
Sổ cái TK332,334
Chi tiết kinh phí đề nghị quyết toán
Tổng hợp kinh phí sử dụng đề nghị quyết toán
Quyết toán
Bảng cân đối số phát sinh
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức của trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội
Ban tư liệu
Ban giám hiệu
Viện nghiên cứu
Mỹ thuật Các khoa Trung tâm phát triển
và sáng tạo
Các phòng chức năng
Các phòng ban khác
Khoa hội hoạ
Khoa điêu khắc
Khoa lý luận
và lịch sử Mỹ thuật
Khoa sư phạm
Khoa
đồ họa Phòng tổ chức
Phòng Hành chính
Phòng tài vụ
Phòng nghiên
cứu khoa
học Ban
cổ
Ban hiện đại
Ban ứng dụng
Ban quản lý
nội trú Ban
quản lý công trình xây
dựng
Hiệu trưởng: Là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường và có các nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học
+ Tổ chức bộ máy nhà trường thành lập và chỉ thị các tổ chuyên môn, tổ hành chính, tổ quản lý trong hội đồng nhà trường.
+ Phân công quản lý kiểm tra công tác giáo viên, nhân viên đề nghị trưởng phòng đào tạo về tuyển dụng, đề bạt giáo viên, nhân viên đề nghị trưởng phòng đào tạo về tuyển dụng, đề bạt giáo viên, nhân viên của trường.
Khen thưởng thi đua, và thi hành kỹ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của nhà nước
+ Quản lý thi hành quy chế dân chủ trong nhà nước.
+ Quản lý sinh viên và các hoạt động của sinh viên do nhà nước tổ chức nhận sinh viên vào học, giới thiệu sinh viên chuyển trường, quyết định khen thưởng sinh viên, xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, sinh viên, danh sách sinh viên lên lớp, danh sách sinh viên học lại và danh sách sinh viên đậu tốt nghiệp ra trường.
Hiệu phó có nhiệm vụ sau: Thực hiện và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về công tác được phân công cùng hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về các hoạt động có liên quan của nhà trường. Hiệu phó có thể thay mặt hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được uỷ quyền.
+ Được dự các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ quản lý trường học cùng với hiệu trưởng và được hưởng quyền lợi của hiệu phó theo quy định,
+ Tổ chức Đảng và các đoàn thể trong nhà trường.
+ Tổ chức Đảng trong nhà trường, lãnh đạo nhà trường và hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và luật pháp của nhà nước đề ra.
Nhiệm vụ của kế toán trưởng: Kế toán là người thu nhập và tổng hợp các nguồn thông tin về nguồn kinh phí sử dụng được cấp.
Kế toỏn theo dừi và kiểm soỏt tỡnh hỡnh phõn phối kinh phớ cho cỏc đơn vị dự toán cấp dưới, lập và nộp Báo cáo tài chính đúng hạn cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo chế độ quy định cung cấp thông tin và các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu kinh phí.
Kế toán thực hiện kiểm tra giám sát tình hình chấp hành dự toán thu chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu của nhà nước đề ra, kiểm tra và quản lý sử dụng các loại vật tư tài sản công cộng của đơn vị và tình hình chấp hành kỹ luật ngân sách. Tóm lại kế toán là cánh tay đắc lực giúp cho cán bộ quản lý nắm bắt và phát hiện được những nguồn kinh phí có thể khai thác.
Ngoài ra người Kế toán còn là người chịu trách nhiệm Hiệu trưởng về nguồn thu chi ngân sách và cùng hiệu trưởng chịu trách nhiệm với cấp trên.
Nhiệm vụ của từng bộ phận
- Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm của các hoạt động trong trường như sau:
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học. Tổ chức bộ máy của trường, thành lập và bổ nhiệm tổ trưởng các tổ chuyên môn, tổ hành chính, thành lập chủ tịch các hội đồng trong trường.
+ Phân công quản lý kiểm tra công tác giáo viên, nhân viên đề nghị giám đốc phòng giáo dục về quyết định tuyển dụng, thuyên chuyển, đề đạt giáo viên, nhân viên của trường: khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước.
+ Quản lý thi hành quy chế dân chủ trong trường. Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do trường tổ chức, nhận học sinh vào học, giới thiệu học sinh chuyển trường quyết định khen thưởng học sinh, xét duyệt kết quả đánh giá xếp loại học sinh, danh sách học sinh lên lớp ở lại, danh sách học sinh được thi tốt nghiệp.
+ Được dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ quản lý trường được hưởng các quyền lợi của hiệu trưởng.
- Phó hiệu trưởng: là người giúp việc cho hiệu trưởng có nhiệm vụ sau:
+ Thực hiện và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về các công việc được phân công cùng hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về các hoạt động có liên quan của trường. Thay mặt hiệu trưởng điều hành hoạt động của trường khi được ủy quyền.
+ Được dự các lớp bồi dưỡng chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ quản lý của trường, được hưởng các quyền lợi của Phó hiệu trưởng theo quy định.
- Tổ chức Đảng và các đoàn thể trong trường.
+ Tổ chức Đảng và các đoàn thể trong lãnh đạo trường và các hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật.
+ Công đoàn giáo dục ĐTNCSHCM và các tổ chức xã hội khác hoạt động theo quy định của pháp luật, nhằm giúp trường trong việc thực hiện mục tiêu và nguyên lý giáo dục.
- Bảo vệ các nhiệm vụ giữ an ninh và tài sản của trường.
- Tổ trưởng chuyên môn có nhiệm vụ sau: xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ giáo viên theo kế hoạch dạy học phân phối chương trình và các quy định của bộ giáo dục và đào tạo.
+ Tổ chức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá hiệu quả giảng dạy và giáo dục giáo viên theo kế hoạch của trường.
+ Đề xuất khen thưởng kỷ luật đối với giáo viên, giúp đỡ hiệu trưởng chỉ đạo các hoạt động giáo dục khác. Tổ chuyên môn sinh hoạt mỗi tuần một lần.
**Công tác tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị Nhiệm vụ của kế toán
- Thu thập, phản ánh xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp tài trợ và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, sử dụng các khoản phụ phát sinh ở đơn vị.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước, kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật tư tài sản công của đơn vị.
- Lập và nộp các báo cáo đúng hạn và báo cáo cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo chế độ quy định, cung cấp thông tin và các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng các định mức chi tiêu kinh phí phân tích đánh giá hiệu quả các nguồn kinh phí, vốn quỹ ở đơn vị.
- Thủ quỹ: có trách nhiệm quản lý quỹ tiền mặt của đơn vị trong việc thu, chi theo chế độ và phải có trách nhiệm trước quý.
Thủ quỹ và kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thể hiện ở việc thu, chi theo tiền trên sổ quý của thủ quỹ phải khớp với số liệu trên sổ sách của kế toán. Tuy nhiên thủ quỹ và kế toán làm việc độc lập với nhau
- Định mức chi tiêu của trường phải nằm trong nguồn ngân sách cấp không được chi tiêu quá trong định mức
- Đầu năm phải dự toán mua sắm và sửa chữa các TSCĐ để báo cáo với cơ quan chủ quản định mức chi tiêu cho đơn vị.
Bộ máy kế toán của trường
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
5. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong đơn vị với cán bộ kế toán