Chơng II Kỹ thuật thi công I - Lập biện pháp kỹ thuật thi công đào đất
6. Thi công bê tông móng
6. Thi công bê tông móng:
6.1. Lựa chọn ph
6.1. Lựa chọn phơng án thi công bê tông:ơng án thi công bê tông:
* Hiện nay đang tồn tại ba dạng chính về thi công bê tông:
- Thủ công hoàn toàn.
- Chế trộn tại chỗ.
- Bê tông thơng phẩm.
* Thi công bê tông thủ công hoàn toàn chỉ dùng khi khối lợng bê tông nhỏ và phổ biến trong khu vực nhà dân. Hiện nay với công nghệ và thiết bị hiện đại thì gần nh những công trình lớn không còn sử dụng. Mặt khác chất lợng của loại bê tông này rất thất thờng và nếu không theo dõi quản lý chặt chẽ về chất lợng thì rất nguy hiểm khi sử dụng.
* Việc chế trộn tại chỗ cho những công ty có đủ phơng tiện tự thành lập nơi chứa trộn bê tông. Một trong những lý do phải tổ chức theo phơng pháp này là tận dụng máy móc sẵn có, hoặc để thi công một số cấu kiện yêu cầu khối lợng bê tông nhỏ hay khi có những trục trặc do một lý do nào đó bê tông thơng phẩm không đến
đợc công trình nh đã dự định. Việc tổ chức tự sản xuất bê tông có có nhiều nhợc điểm trong khâu quản lý chất lợng. Nếu muốn quản lý tốt chất lợng, đơn vị sử dụng bê tông phải đầu t hệ thống bảo đảm đằm chất lợng tốt, đầu t khá cho khâu thí nghiêm và có
đội ngũ thí nghiệm xứng đáng.
* Bê tông thơng phẩm đang đợc nhiều đơn vị sử dụng tốt. Bê tông thơng phẩm có nhiều u điểm trong khâu bảo đảm chất lợng và thi công thuận lợi. Bê tông thơng phẩm kết hợp với máy bơm bê tông là một tổ hợp rất hiệu quả.
Xét riêng giá thành thì bê tông thì giá bê tông thơng phẩm cao hơn so với bê tông tự chế tạo. Nhng về mặt chất lợng thì việc sử dụng bê tông thơng phẩm hoàn toàn yên tâm.
Hiện nay ở nớc ta có rất nhiều trạm bê tông thơng phẩm, với chất lợng đảm bảo và dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo, có thể đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng về số lợng, chất lợng, thời gian...
* Từ sự phân tích trên và do mặt bằng công trình lớn, nằm trong trung tâm Thành Phố Lạng Sơn, trong khi đó mặt bằng công trình của ta
lớn, nhân lực phục vụ công tác Bê tông có kinh nghiệm, mặt bằng thi công rộng, yêu cầu thời gian thi công nhanh. Nên ta chọn phơng án thi công bằng bêtông thơng phẩm.
* Do khối lợng bêtông đài móng và giằng móng là lớn ta không thể tiến hành đổ trong một ca đợc. Nên ta phân khối mặt bằng đổ bêtông làm 2 phân đoạn và tiến hành đổ trong 2 ngày (2 ca).
+ Phân đoạn 1 :VP1 = 160,3 m3
Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức
đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -
2009
a. Chọn ôtô bơm bêtông:
a. Chọn ôtô bơm bêtông:
- Với khối lợng bê tông là 320,6 m3
* Chọn Ô tô bơm bê tông: Mã hiệu Putzmeister M52 có các thông số kỹ thuật sau:
- Lực bơm cực đại : 150(m3/h).
- Bơm cao cực đại : 51,7 (m).
- Bơm sâu cực đại : 38 (m).
- Bơm xa cực đại : 48 (m).
- áp lực bơm cực đại : 11,2 (MPa).
- §êng kÝnh xi lanh : 230 (mm).
- Hành chính pittông bơm : 2100 (mm).
- Vận tốc hành trình : 29 (lần/phút).
- Số đoạn cần : 4
- Công suất động cơ : 136(185) KW.
- Năng suất kỹ thuật máy bơm : Qkt = 90 (m3/h).
- Năng suất thực tế máy bơm : Qtt = 45 (m3/h).
b. Chọn ôtô vận chuyển bêtông, tính số l
b. Chọn ôtô vận chuyển bêtông, tính số l ợng xe:ợng xe:
* Chọn ôtô vận chuyển bê tông thơng phẩm: Mã hiệu SB - 92B có các thông số kü thuËt sau:
- Ô tô cơ sở: KamaAZ - 5511.
- Dung tích thùng trộn: q = 6 (m3).
- Dung tích thùng nớc: qn = 0,75 (m3).
- Công suất động cơ: P = 40 (KW).
- Tốc độ quay thùng trộn: 9 - 14,5 (V/ph).
- Thời gian đổ bêtông ra: t = 10 (ph).
- Vận tốc di chuyển: vmax = 70 (km/h).
* Tính toán số lợng xe vận chuyển:
áp dụng công thức:
n = Qtt .(L )
V s +T = 30 25 10.( )
6 25 60+ = 5,8 (xe), chọn 6 xe để phục vụ đổ bêtông.
Trong đó:
+ n : Số xe vận chuyển.
+ V : Thể tích bêtông mỗi xe.
+ L : đoạn đờng vận chuyển; L = 25(km).
+ S : Tốc độ xe; S = 25(km/h).
+ T : thời gian gián đoạn ; T = 10(phút).
+ Qtt : năng suất thực tế máy bơm Qtt = 30(m3/h).
* Số chuyến xe cần để đổ bêtông móng là :
1
320,6 . 6 6 8,9 VBT
n=V n = =
ì (chuyến).
Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức
đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -
2009
+ n1 : Số xe vận chuyển trong 1 chuyến.
Vậy sử dụng 6 xe, mỗi xe chạy 9 chuyến.
c. Chọn loại đầm : c. Chọn loại đầm :
* Đầm dùi: Loại đầm sử dụng U21 – 75.
* Đầm mặt: Loại đầm U7.
Các thông số của đầm đ ợc cho trong bảng sau:
Các chỉ số Đơn vị tính U21 U7
Thời gian đầm bê tông giây 30 50
Bán kính tác dụng cm 20 - 35 20 - 30
Chiều sâu lớp đầm cm 20 - 40 10 - 30
N¨ng suÊt:
Theo diện tích đợc đầm m3/ giờ 20 25
Theo khối lợng bê tông m3/ giờ 6 5-7
6.2. Bố trí dây chuyền đổ và đầm bê tông móng:
6.2. Bố trí dây chuyền đổ và đầm bê tông móng:
a. Công tác chuẩn bị:
a. Công tác chuẩn bị:
- Làm nghiệm thu ván khuôn, cốt thép trớc khi đổ bê tông.
- Nhặt sạch rác, bụi bẩn trong ván khuôn.
- Tới dầu lên ván khuôn để chống dính giữa ván khuôn và bê tông.
- Kiểm tra độ sụt của bê tông, đúc mẫu tại hiện trờng để thí nghiệm.
b. Đổ và đầm bê tông móng:
b. Đổ và đầm bê tông móng:
* Yêu cầu kỹ thuật với bê tông:
- Vữa bê tông phải đợc trộn đều, đảm bảo đồng nhất về thành phần.
- Phải đạt mác thiết kế.
- Bê tông phải có tính linh động, đảm bảo độ sụt cần thiết.
- Thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông phải đảm bảo sao cho thỏi bê tông qua đ- ợc những vị trí thu nhỏ của đờng ống và qua đợc các đờng cong khi bơm.
- Hỗn hợp bê tông có kích thớc tối đa của cốt liệu lớn là 1/3 đờng kính trong nhỏ nhất của ống dẫn.
- Yêu cầu về nớc và độ sụt của bê tông bơm có liên quan với nhau. Lợng nớc trong hỗn hợp có ảnh hởng đến cờng độ và độ sụt hoặc tính dễ bơm của bê tông. Đối với bê tông bơm chọn đợc độ sụt hợp lý theo tính năng của loại máy bơm sử dụng và giữ đợc độ sụt đó trong suốt quá trình bơm là yếu tố rất quan trọng. Có thể dùng phụ gia để tăng tính linh động của bê tông mà vẫn giảm đợc lợng nớc trong vữa bê tông.
- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ đầm phải đảm bảo, tránh làm sơ ninh bê tông.
* Yêu cầu khi đổ bê tông : Việc đổ bê tông phải đảm bảo
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí ván khuôn và chiều dày lớp bảo vệ cốt thÐp.
Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức
đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -
2009
- Bê tông phải đợc đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo qui định của thiết kế.
Bê tông móng của công trình là khối lớn nên khi thi công phải đảm bảo các yêu cÇu :
+ Chia kết cấu thành nhiều khối đổ theo chiều cao.
+ Bê tông cần đợc đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày bằng nhau phù hợp với đặc trng của máy đầm sử dụng theo 1 phơng nhất định cho tất cả các lớp.
* Khi đổ bê tông cần:
- Giám sát chặt chẽ hiện trạng ván khuôn đỡ giáo và cốt thép trong quá trình thi công.
- Mức độ đổ dày bê tông vào ván khuôn phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng chịu áp lực ngang của ván khuôn do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra.
- Khi trời ma phải có biện pháp che chắn không cho nớc ma rơi vào bê tông.
- Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn cự ly vận chuyển, khả năng đầm, tính chất ninh kết và điều kiện thời tiết để quyết định, nhng phải theo quy phạm.
* Yêu cầu khi đầm bê tông:
- Đảm bảo sau khi đầm bê tông đợc đầm chặt không bị rỗ, không bị phân tầng, thời gian đầm bê tông tại 1 vị trí đảm bảo bê tông đợc đầm kỹ (nớc xi măng nổi lên mặt).
- Bớc di chuyển của đầm dùi không vợt quá 1,5 lần bán kính ảnh hởng của đầm.
Đầm bê tông lớp trên thì phải cắm sâu vào bê tông lớp dới đã đổ trớc là 10cm.
- Đầm xong một số vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên và tra xuống phải từ từ tránh cho chày chạm vào cốt thép dẫn tới rung cốt thép phía sâu làm bê tông đã ninh kết bị phá hỏng và mất đi sự liên kết giữa bê tông và cốt thép.
* Bảo dỡng bê tông móng :
Sau khi bê tông móng và giằng đài đã đợc đổ và đầm xong sau 2 giờ ta phải tiến hành bảo dỡng cho bê tông nh sau:
- Cần che chắn cho bê tông đài móng không bị ảnh hởng của môi trờng.
- Trên mặt bê tông sau khi đổ xong cần phủ 1 lớp giữ độ ẩm nh bảo tải, mùn ca...
- Lần đầu tiên tới nớc cho bê tông là sau 4h khi đổ xong bê tông. Sau đó cứ sau 2h đồng hồ tới nớc một lần.
Khi bảo dỡng chú ý : Khi bê tông không đủ cờng độ, tránh va chạm vào bề mặt bê tông. Việc bảo dỡng bê tông tốt sẽ đảm bảo cho chất lợng bê tông đúng nh mác thiết kế.
c. Tháo dỡ:
c. Tháo dỡ:
- Ván khuôn đà giáo chỉ đợc tháo dỡ khi bê tông đạt cờng độ cần thiết để kết cấu chịu đợc trọng lợng bản thân và tải trọng thi công khác. Khi tháo dỡ ván khuôn cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm h hại đến kết cấu bê tông.
- Các bộ phận ván khuôn, đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn có thể tháo dỡ khi bê tông đạt 50 (daN/cm2).
d. Lấp đất móng.
d. Lấp đất móng.
Chỉ lấp đất móng đến lớp bê tông lót đá 4ì6 cm của móng, sau khi thi công phần
Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức
đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -
2009
Khi lấp đất móng phải đảm bảo độ ẩm đất lấp trong phạm vi cho phép, nếu đất khô phải tới nớc thêm, đất ớt thì phải có biện pháp giảm độ ẩm để đất nền đợc đầm chặt.
Khi lấp đất móng phải đổ đều bốn xung quanh hố móng để tránh gây ra lực đạp một phía đối với móng.
Không nên sử dụng nhiều loại đất để lấp đất móng sẽ làm cho lớp đất không
đồng nhất.
Tiến hành lấp đất bằng thủ công với dụng cụ đầm, vồ, đập.
Lấp đất móng đều xung quanh hố móng thành từng lớp một dày 10 ữ 20 cm bằng cát pha tới nớc đầm chặt cho đến khi đạt độ nén γ≤ 1,7 t/m3.
Tiến hành lấp đất theo dây chuyền tận dụng đất đào của hố móng đào sau để lấp cho những móng đã tháo ván khuôn cổ móng.
* Khèi l
* Khối l ợng cụ thể đất tôn nền:ợng cụ thể đất tôn nền:
⇒ Thể tích đất đắp là: Vđắp = (Vđào - Vbê tông).K
Vđắp = Vđào - Vbê tông = (1348,5 - 320,6).0,9 = 925,11 (m3).
Nh vậy từ kết quả tính toán trên cho thấy khối lợng đất đào đất thừa ta phải chuyển đi nơi khác, bằng phơng tiện ô tô. Dùng 10 xe/1 ca.
+ Phần đất tôn nền cao hơn cốt thiên nhiên là 0,45 (m). Ta sử dụng phần tôn nền bằng cát đen.
Vtôn nền = 6,28ì3,98ì0,45ì26 + 3,98ì2,18ì0,45ì13 = 343,2(m3).