Công tác cốt thép

Một phần của tài liệu Đồ án công trình nhà khách công ty vận tải biển vũng tàu đại học xây dựng (Trang 156 - 161)

Chơng II Kỹ thuật thi công I - Lập biện pháp kỹ thuật thi công đào đất

7. Những yêu cầu về kỹ thuật thi công cho từng công đoan

7.2. Công tác cốt thép

7.2. Công tác cốt thép:

Gia công:

Gia công:

- Cốt thép trớc khi gia công và trớc khi đổ bêtông càn đảm bảo: bề mặt sạch không dính bùn đất, không có vẩy sắt và các lớp rỉ.

- Cốt thép cần đợc kéo, uốn và nắn thẳng .

- Cốt thép đài cọc đợc gia công bằng tay tại xởng gia công cốt của thép công trình. Sử dụng vam để uốn sắt. Các thanh thép sau khi chặt xong đợc buộc lại thành bó cùng loại có đánh dấu số hiệu thép để tránh nhầm lẫn. Thép sau khi gia công xong

đợc vận chuyển ra ngoài công trình bằng xe cải tiến.

- Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vợt quá giới hạn cho phép là 2%. Nếu vợt qua giới hạn này thì thanh thép

đó bị loại, không đợc sử dụng.

- Cắt và uốn cốt thép chỉ đợc ép bằng phơng pháp cơ học. Sai số cho phép khi cắt

Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức

đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -

2009

- Việc cắt cốt thép cần linh hoạt để giảm tối đa lợng thép thừa (mẩu vụn) Hàn cốt thép:

Hàn cốt thép:

Liên kết hàn đợc thực kiện bằng các phơng pháp khác nhau, các mối hàn phải

đảm bảo các yêu cầu: Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không có bọt ,đảm bảo chiều dài và chiều cao của đờng hàn theo thiết kế.

Nèi buéc cèt thÐp:

Nèi buéc cèt thÐp:

- Việc nối buộc cốt thép: không đợc nối buộc cốt thép ở vị trí có nội lực lớn.

- Trên mặt cắt ngang không quá 25% diên tích tổng cộng cốt thép chịu lực, (với thép tròn trơn) và 50% đối với thép gai.

- Chiều dài nối buộc cốt thép không nhỏ hơn 250mm với cốt thép chịu kéo và 200mm với cốt thép chịu nén và đợc lấy theo bảng quy phạm.

- Khi nối buộc cốt thép vùng chịu kéo phải đợc uốn móc (thép trơn ) và không cần uốn móc với thép gai. Trên các mối nối buộc ít nhất tại 3 vị trí.

Lắp dựng:

Lắp dựng:

- Sau khi lắp đặt ván thành đài móng ta cần tiến hành lắp dựng cốt thép cho mãng.

- Chuyển tim xuống đáy hố móng trớc khi lắp đặt cốt thép .

- Các bộ phận lắp dựng trớc không gây trở ngại cho bộ phận lắp dựng sau, cần có biện pháp ổn định cốt thép để không gây biến dạng trong quá trình đổ bêtông

- Theo thiết kế ta rải lớp cốt thép dới xuống trớc sau đó ta rải tiếp lớp thép phía trên và buộc tại các nút giao nhau của 2 lớp thép. Yêu cầu là nút buộc phải chắc không để cốt thép lệch khỏi vị trí thiết kế. Không đợc buộc bỏ nút .

- Cốt thép đợc kê lên các con kê bằng bê tông B20 để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ. Các con kê này có kích thớc 50::24ấ24::50 đợc đặt tại các góc của móng và và ở giữa sao cho khoảng cách giữa các con kê không quá 1m. Chuyển vị của từng thanh thép khi lắ dựng xong không đợc lớn hơn 1/5 đờng kính thanh lớn nhất và không đợc lớn hơn 1/4 đờng kính của thanh ấy. Sai số đối với cốt thép móng không quá ±50 mm .

- Các thép chờ để lắp dựng cột phải đợc lắp vào trớc và tính toán độ dài chờ phải

>30d.

- Khi có thay đổi phải báo cho đơn vị thiết kế và phải có sự đồng ý mới thay đổi . - Cốt thép đài cọc đợc thi công trực tiếp tại vị trí của đài. Các thanh thép đợc cắt theo đúng theo chiều dài thiết kế, đúng chủng loại thép. Lới thép đáy đài là lới thép buộc với nguyên tắc giống nh buộc cốt thép sàn.

- Đảm bảo vị trí các thanh.

- Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh.

- Đảm bảo sự ổn định của lới thép khi đổ bêtông . - Sai lệch khi lắp dựng cốt thép đúng theo quy phạm . Vận chuyển và lắp dựng cốt thép cần chú ý : Vận chuyển và lắp dựng cốt thép cần chú ý :

- Không làm h hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép .

- Cốt thép khung phân chia thành bộ phận nhỏ phù hợp với phơng tiện vận

Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức

đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -

2009

- Sau khi tính toán đợc lợng thép cho đế (trong phần tính toán móng).Ta thấy l- ợng thép cho đế là nhỏ, cốt thép lớn nhất là 22 nên cắt và uốn đều làm bằng máy, nối cốt thép ta dùng sợi thép mềm để buộc.

- Lắp dựng cốt thép trực tiếp ngay tại vị trí đế móng. Trải cốt thép chịu lực chính theo khoảng cách thiết kế. Trải cốt thép chịu lực phụ theo khoảng cách thiết kế. Dùng dây thép buộc lại thành lới sau đó lắp dựng cốt thép chờ của đế. Cốt thép giằng đợc tổ hợp thành khung theo đúng thiết kế đa vào lắp dựng tại vị trí ván khuôn.

- Dùng các viên kê bằng BTCT có gắn râu thép buộc đảm bảo đúng khoảng cách abv . Nghiệm thu cốt thép:

Nghiệm thu cốt thép:

- Trớc khi tiến hành thi công bê tông phải làm biên bản nghiệm thu cốt thép gồm có: Cán bộ kỹ thuật của đơn vị chủ quản trực tiếp quản lý công trình (Bên A), Cán bộ kỹ thuật của bên trúng thầu (Bên B).

Những nội dung cơ bản của công tác nghiệm thu:

Những nội dung cơ bản của công tác nghiệm thu:

kính cốt thép, hình dạng, kích thớc, mác, vị trí, chất lợng mối buộc, số lợng cốt thép, khoảng cách cốt thép theo thiết kế.

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ.

- Phải ghi rõ ngày giờ nghiệm thu chất lợng cốt thép, nếu cần phải sửa chữa thì

tiến hành ngay trớc khi đổ bê tông. Sau đó tất cả các ban tham gia nghiệm thu phải ký vào biên bản.

- Hồ sơ nghiệm thu phải đợc lu để xem xét quá trình thi công sau này.

7.3 . Công tác bê tông:

7.3 . Công tác bê tông:

Đối với vật liệu

Đối với vật liệu

- Thành phần cốt liệu phải phù hợp với mác thiết kế

- Chất lợng cốt liệu (độ sạch, hàm lợng tạp chất ) phải đảm bảo: … - Xi măng : Sử dụng đúng mác quy định, không bị vón cục

- Đá : Rửa sạch, tỉ lệ các viên dẹt không quá 25%

- Nớc trộn bê tông : Sạch, không dùng nớc thải, bẩn…

- Đối với bê tông thơng phẩm :

- Vữa bê tông bơm là bê tông đợc vận chuyển bằng áp lực qua ống cứng hoặc ống mềm và đợc chảy vào vị trí cần đổ bê tông. Bê tông bơm không chỉ đòi hỏi cao về mặt chất lợng mà còn yêu cầu cao về tính dễ bơm. Do đó bê tông bơm phải đảm bảo các yêu cầu sau :

+ Bêtông bơm đợc tức là bê tông di chuyển trong ống theo dạng hình trụ hoặc thỏi bêtông, ngăn cách với thành ống 1 lớp bôi trơn. Lớp bôi trơn này là lớp vữa gồm xi măng, cát và nớc.

+ Thiết kế thành phần hỗn hợp của bêtông phải đảm bảo sao cho thổi bêtông qua

đợc những vị trí thu nhỏ của đờng ống và qua đợc những đờng cong khi bơm.

+ Hỗn hợp bê tông có kích thớc tối đa của cốt liệu lớn là 1/5 - 1/8 đờng kính nhỏ nhất của ống dẫn. Đối với cốt liệu hạt tròn có thể lên tới 40% đờng kính trong nhỏ nhất của ống dẫn.

- Yêu cầu về nớc và độ sụt của bê tông bơm có liên quan với nhau và đợc xem là một yêu cầu cực kỳ quan trọng. Lợng nớc trong hỗn hợp có ảnh hởng tới cờng độ hoặc độ sụt hoặc tính dễ bơm của bê tông. Lợng nớc trộn thay đổi tuỳ theo cỡ hạt tối

Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức

đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -

2009

độ sụt đó qua quá trình bơm là yếu tố rất quan trọng. Thông thờng đối với bê tông bơm độ sụt hợp lý là 12 ± 2 cm.

- Việc sử dụng phụ gia để tăng độ dẻo cho hỗn hợp bê tông bơm là cần thiết bởi vì khi chọn đợc 1 loại phụ gia phù hợp thì tính dễ bơm tăng lên, giảm khả năng phân tầng và độ bôi trơn thành ống cũng tăng lên.

- Bê tông bơm phải đợc sản xuất với các thiết bị có dây truyền công nghệ hợp lý

để đảm bảo sai số định lợng cho phép về vật liệu, nớc và chất phụ gia sử dụng.

- Bê tông bơm cần đợc vận chuyển bằng xe tải trộn từ nơi sản xuất đến vị trí bơm, đồng thời điều chỉ tốc độ quay của thùng xe sao cho phù hợp với tính năng kỹ thuật của loại xe sử dụng.

- Bê tông bơm cũng nh các loại bê tông khác đều phải có cấp phối hợp lý mới

đảm bảo chất lợng.

- Hỗn hợp bê tông dùng cho công nghệ bơm bê tông cần có thành phần hạt phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của thiết bị bơm, đặc biệt phải có độ lu động ổn định và

đồng nhất. Độ sụt của bê tông thờng là lớn và phải đủ dẻo để bơm đợc tốt, nếu khô sẽ khó bơm và năng suất thấp, hao mòn thiết bị. Nhng nếu bê tông nhão quá thì dễ bị phân tầng, dễ làm tắc đờng ống và tốn xi măng để đảm bảo cờng độ.

Vận chuyển bê tông Vận chuyển bê tông

- Việc vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ bê tông cần đảm bảo:

- Sử dụng phơng tiện vận chuyển hợp lý, tránh để bê tông bị phân tầng, bị chảy nớc xi măng và bị mất nớc do nắng, gió.

- Sử dụng thiết bị, nhân lực và phơng tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lợng, tố dộ trộn, đổ và đầm bê tông.

Đổ bê tông

Đổ bê tông

- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí ván khuôn và chiều dày lớp bảo vệ cốt thÐp.

- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bêtông trong ván khuôn.

- Bêtông phải đợc đổ liên tục cho đến khi xong một kết cấu nào đó.

- Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không đ- ợc vợt quá 1,5m.

- Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do >1,5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi. Nếu chiều cao > 10m phải dùng ống vòi voi có thiết bị chấn động.

- Giám sát chặt chẽ hiện trạng ván khuôn đỡ giáo và cốt thép trong quá trình thi công. Mức độ đổ dày bê tông vào ván khuôn phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng chịu áp lực ngang của ván khuôn do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra.

- Khi trời ma phải có biện pháp che chắn không cho nớc ma rơi vào bêtông.

- Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, khả năng đầm, tính chất kết và điều kiện thời tiết để quyết định, nhng phải theo quy phạm.

Đổ bê tông móng:

Đổ bê tông móng:

- Đảm bảo những quy định trên và bê tông móng chỉ đổ trên đệm sạch trên nền

đất cứng.

Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức

đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -

2009

- Trớc khi đổ lớp bê tông mới cần tới nớc làm ấm lớp bê tông cũ, khi đổ cần đầm kỹ đảm bảo tính liền khối cho kết cấu.

Đầm bê tông:

Đầm bê tông:

- Khi đầm cần chú ý đúng kỹ thuật:

Bê tông đợc đổ thành từng lớp, chiều dày lớp đổ

1,25 chiều dày của bộ phận chấn động. Với chiều cao móng là 1,2 m sẽ chia là 4 lớp dày 30cm. Sau khi đầm xong lớp dới mới đợc đầm lớp tiếp theo. Đầm dùi khi

đầm lớp bê tông phía trên phải ăn sâu xuống lớp bê tông dới từ 5  10 cm để cho hai lớp bê tông liên kết víi nhau.

- Khi rút đầm ra khỏi bê tông để di chuyển sang vị trí đầm khác phải rút từ từ để tránh để lại lỗ hổng trong bê tông.

- Không đợc đầm quá lâu tại một vị trí, tránh hiện tợng phân tầng . Thời gian đầm tại 1 vị trí 30 (giây). đầm cho đến khi tại vị trí đầm nổi nớc xi

măng bề mặt và thấy bê tông không còn xu hớng tụt xuống nữa là đạt yêu cầu.

- Bớc tiến của đầm thờng lấy a < 1,5 R (R: là bán kính tác động của dầm).

- Khi đầm không đợc để quả đầm chạm cốt thép làm rung cốt thép phía sâu nơi bêtông đang bắt đầu qúa trình ninh kết dẫn đến làm giảm lực dính giữa thép và bêtông.

- Đảm bảo sau khi đầm bê tông đợc đầm chặt không bị rỗ.

Bảo d

Bảo d ỡng bê tông:ỡng bê tông:

- Sau khi đổ bêtông phải đợc bảo dỡng trong điều kiện có độ ẩm và điều kiện cân thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hởng có hại trong quá trình đóng rắn của bêtông. Thời gian giữ độ ẩm cho bêtông đài : 7 ngày

- Bảo dỡng ẩm : Giữ cho bêtông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng rắn.

- Trong thời gian bảo dỡng tránh các tác động cơ học nh rung động, lực xung kích tải trọng và các lực động có khả năng gây lực hại khác.

- Cần che chắn cho bê tông đài móng không bị ảnh hởng của môi trờng.

- Trên mặt bêtông sau khi đổ xong cần phủ 1 lớp giữ độ ẩm nh bảo tải, mùn ca…

- Lần đầu tiên tới nớc cho bê tông là sau 4h khi đổ xong bê tông. Hai ngày đầu cứ sau 2h đồng hồ tới nớc 1 lần. Những ngày sau cứ 3 - 10h tới nớc 1 lần.

Chó ý:

- Khi đổ bê tông cha đạt cờng độ thiết kế, tránh va chạm vào bề mặt bêtông. Việc bảo dỡng tốt sẽ đảm bảo cho chất lợng bêtông đúng nh mác thiết kế.

Kiểm tra chất l

Kiểm tra chất l ợng bê tông.ợng bê tông.

- Đây là khâu quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng kết cấu sau này.

Kiểm tra bê tông đợc tiến hành trớc khi thi công (Kiểm tra độ sụt của bêtông) và sau

L<= 1,5R

Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức

đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -

2009

-2000 -0,45 COÁT THIEÂN NHIEÂN

±0,00

thÐp chê cét

450750550250100 2000

800 200200 2200 200200 800

2400 4

III - Lập biện pháp thi công cột, dầm, sàn tầng 4.

III - Lập biện pháp thi công cột, dầm, sàn tầng 4.

Thi công khung dầm sàn tầng 4 đợc tiến hành ngay sau khi thi công đổ bê tông sàn tầng 4 đợc 1ữ2 ngày. Sàn tầng 4 nằm ở cao trình 13,2 (m), với kích thớc 15,4mì54,6 (m), kết cấu sàn dày 10 và (cm), có hai loại dầm khung với kích thớc tiết diện : 22ì30(cm) và 22ì60(cm), dầm giằng tờng có kích thớc 22ì30(cm), cột có tiết diện 22ì60(cm) , cao 3,3 (m). Do đó việc vận chuyển các thiết bị cũng nh vật liệu thi công cần có phơng tiện vận chuyển theo phơng đứng và phơng ngang trên sàn công tác. Để đẩy nhanh tiến độ thi công, chất lợng công trình vẫn đảm bảo, giá thành hạ thì

cần lựa chọn các phơng án thi công thích hợp.

A - Giải pháp thi công : A - Giải pháp thi công :

Một phần của tài liệu Đồ án công trình nhà khách công ty vận tải biển vũng tàu đại học xây dựng (Trang 156 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(204 trang)
w