Tính toán Ván khuôn cột

Một phần của tài liệu Đồ án công trình nhà khách công ty vận tải biển vũng tàu đại học xây dựng (Trang 164 - 168)

Chơng II Kỹ thuật thi công I - Lập biện pháp kỹ thuật thi công đào đất

2. Tính toán Ván khuôn cột

2. Tính toán Ván khuôn cột.

Cột đợc thi công trớc so với dầm, sàn. Sau khi dỡ ván khuôn cột xong mới tiến hành ghép ván khuôn dầm, sàn. Do đó chiều cao thiết kế của ván khuôn cột đợc tính

đến đáy dầm.

Ta sử dụng ván khuôn kim loại (các đặc tính kỹ thuật của ván khuôn kim loại này đã đợc trình bày trong công tác thi công đài, giằng móng) đợc ghép và đợc giữ ổn

định bằng các gông thép hình chữ U, L các gông này có tác dụng chịu áp lực ngang truyền từ ván khuôn do vữa bê tông trong quá trình đổ và đầm. Để định vị và giữ ổn

định cho ván khuôn cột ta dùng cây chống thép. Tại chân dùng vít nở để cố định tấm chÌn ch©n cét.

* Do cột có kích thớc khác nhau nên ta chọn ván khuôn thép định hình có kích thíc nh sau :

+ Với cột có tiết diện (220ì600) mm ta chọn :

Cạnh ngắn b = 220 mm chọn mỗi cạnh 1 tấm có kích thớc 55ì220mm Cạnh dài l = 600 mm chọn mỗi cạnh 2 tấm có kích thớc 55ì300 mm

* Tính toán ván khuôn cột: (bìh) = (0,22ì0,60) m . a. Sơ đồ tính :

a. Sơ đồ tính :

q.l /102

LgLg

Ván khuôn cột là ván khuôn thẳng đứng nên chịu tải trọng ngang (theo TCVN 4453-95 )

Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức

đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -

2009

Tĩnh tải

stt Tên tải trọng Công thức Hệ số n gtc1 gtt1

1 áp lực vữa bt ớt gây ra γbt.H =2500 0,7ì 1,3 625 813 Trong đó:

+ n : Hệ số vợt tải, n = 1,3

+ γ : Dung trọng riêng của bê tông.

+ H : Chiều cao ảnh hởng của mỗi lớp bê tông tơi, với H = 0,7(cm).

* Hoạt tải :

stt Tên tải trọng Công thức Hệ số n ptc1 ptt1

1 áp lực ngang khi đổ bt P = 400 KG/m2 1,3 400 520

stt Tên tải trọng Công thức Hệ số n ptc2 ptt2

1 áp lực ngang khi đầm bt P = 200 KG/m2 1,3 200 260 Công trình đợc xây dựng ở vùng IIA có tải trọng gió tiêu chuẩn là:

W0 = 95 – 12 = 83 Kg/m2

* Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán đợc lấy vái giá trị hoạt tải max:

( 1 1 ). (625 400 83 .0,6 664,8) ( / ) 6,65( / )

tc tc tc tc

q = g + p + pgio b= + + = kG m = kG cm

( 1 1 ). (813 520 .0,6 799,8) ( / ) 7,99 ( / )

tt tt tt

q = g + p b= + = kG m = kG cm

b. Tính toán khoảng cách gông : b. Tính toán khoảng cách gông :

Ta coi ván khuôn cột nh dầm liên tục đều nhịp chịu tải trọng phân bố đều qtt đặt trên các gối tựa là các gông, ta kiểm tra khoảng cách gông.

Mô men do tải trọng gây ra: M = . 2

10 q ltt

l = 10. .

tt

RW q Trong đó :

+ R : cờng độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (kG/cm2)

+ W : mômen kháng uốn của ván khuôn với bề rộng 22cm ta có W = 4,57(cm3)

⇒ 10. . 10 2100 4,57

109( )

g tt 7,99

l RW cm

q

ì ì

≤ = =

Chọn khoảng cách gông là lg = 60(cm).

* Kiểm tra điều kiện về độ vừng : Độ vừng của vỏn khuụn đợc tớnh theo cụng

Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức

đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -

2009

Trong đó: [ ]f =4001 .l = 4001 .60 0,15= ( )cm

f =

4 4

6

1 . 6,65 60

. 0,01( ).

128 . 128 2,1 10 48,48 q ltc

E J cm

= ì =

ì ì ì < [f] = 0,175 đảm bảo yêu

cầu về độ vừng cho phộp.

c. Tính toán gông : c. Tính toán gông :

Tải trọng tác dụng lên gông là : qtt = 799ì0,6 = 479,4 (kG/m) Gông nh một dầm đơn giản có : max . 2

8 .

M = q lRW

W ≥ . 2 4,79 602 3 1,02( )

8. 8 2100

q l cm

R

= ì =

Chọn gông thép 50ì5 có J = 11,2 (cmì 4) ; W= 20,9 (cm3).

* Kiểm tra theo điều kiện khả năng chịu lực : max . 2 8 . .

M = q lR Wγ Trong đó : + R : Cờng độ của ván khuôn kim loại : R = 2100 (kG/cm2) + W : Mô men kháng uốn của gông thép : W = 20,9 (cm3) + γ : Hệ số điều kiện làm việc : γ = 0,9

Mmax = . 2 4,79 602

2155,5( . )

8 8

q l = ì = KG cm < 2100ì0,9ì20,9 = 39501 (kG.cm) ⇒ Thoả mãn điều kiện chịu lực.

d. Tính toán cây chống xiên cho cột :

- Với tiết diện cột là (220x600)mm khi tính thêm ván khuôn cột thì cột có tiết diện là (330x710)mm.

- Sơ đồ tính cây chống xiên nh hình vẽ

Sơ đồ tính hệ thống cây chống xiên và neo ván khuôn cột

H-a

30°

a pgiã

Giã hót qh

ph

N h

* Tải trọng tác dụng:

+ Tải trọng gió gây ra phân bố đều lên cột:

Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức

đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -

2009

Trong đó:

n : là hệ số vợt tải n= 1,2 c = 0,8 đối với gió đẩy c = 0,6 đối với gió hút

k =1,177 là hệ số kể tới sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao.

Công trình đợc xây dựng ở vùng IIA có tải trọng gió tiêu chuẩn là:

W0 = 95 – 12 = 83 Kg/m2

- Do bề mặt cột < 1m nên coi áp lực gió tác dụng vào cạnh lớn của cột.

áp lực gió đẩy vào cột là:

q® = 1,2.83.1,177.0,8.0,71 = 66,58 (Kg/m2).

áp lực gió hút là:

qh = 1,2. 83.1,177.0,6.0,71 = 49,9 (Kg/m2)

→ Tổng tải trọng tác dụng:

q = (qh + q®) = 66,58 + 49,9 = 116,5 (Kg/m)

Khi tính toán ổn định các cây chống cột ta chỉ tính với 50% tải trọng gió tác dụng lên cét:

qtt = 116,5*0,5 = 58,25 (Kg/m).

Kiểm tra ổn định cây chống theo sơ đồ sau:

- Cây chống nghiêng một góc 600 so với trục thẳng đứng của cột.

- Do cột đợc thi công trớc khi thi công sàn nên chiều cao của cột từ mặt sàn tới mạch ngừng là: 2,65(m).

Ta cã: Σ MA = 0

→ N*sin600*2,4 = qtt*2,652/2 = 58,25*2,652/2 = 204,5

→ N = 204,5/(sin600*2,4) = 98,3 (Kg).

Sử dụng cây chống đơn kim loại do hãng Hoà Phát chế tạo K-101 hmin = 1800 mm tơng ứng với tải trọng cho phép : p = 2200 kG hmax = 3300 mm tơng ứng với tải trọng cho phép : p = 1700 kG.

- Ta sử dụng cây chống này để chống cho tất cả các ván khuôn cột.

- Cây chống này dùng chống 4 mặt cho các cột giữa.

- Với các cột ở dãy biên và cột góc do không thể chống 4 mặt nên ta dùng biện pháp giằng ngang bằng tăng đơ

Trờng đh kiến trúc hn Khoa tại chức

đồ án tốt nghiệp Kü S¦ X¢Y DùNG KhãA 2005 -

2009

MẶT ĐỨNG VÁN KHUÔN CỘT

+6600

1 1

ỐNG ĐỔ BÊ TÔNG THÉP CHỜ SÀN CÔNG TÁC

GÔNG CỘT GIÁO HềA PHÁT

CHOÁNG CHEÙO CHOÁT THEÙP CHOÂN SAĩN

VÁN KHUÔN KIM LOẠI VÁN LểT

CHOÁNG CHEÙO SÀN CÔNG TÁC

BỌ GỖ 150600600600600150 2700

B B

Một phần của tài liệu Đồ án công trình nhà khách công ty vận tải biển vũng tàu đại học xây dựng (Trang 164 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(204 trang)
w