Nghiên cứu sử dụng hàm lợng phụgia C-3.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phụ gia hỗn hợp có tro trấu để nâng cao tính bơm của bê tông siêu nặng y=2.800 3000 kg (Trang 62 - 65)

- Bề mặt riêng xác định

4.1.2 Nghiên cứu sử dụng hàm lợng phụgia C-3.

Sử dụng phụ gia C-3 với lợng dùng tối u để đảm bảo tính kinh tế và đem lại hiệu quả nhất. Ta sẽ đánh giá trên cơ sở thay đổi lợng dùng phụ gia theo các tỷ lệ sử dụng khác nhau tới ảnh hởng tính dẻo chuẩn của xi măng.

Sử dụng hỗn hợp chất kết dính A đã nghiên cứu với tỷ lệ bột đá là 25% và cố định hàm lợng xi măng. Ta sử dụng phụ gia C-3 theo các tỷ lệ 0,25%; 0,5%; 0,75% ; 1%;1,25%, so với tổng khối lợng hỗn hợp chất kết dính A:

+ Nghiên cứu ảnh hởng lợng nớc tới độ dẻo chuẩn của xi măng pooc lăng PC40. Hỗn hợp chất kết dính A khi thêm các tỷ lệ phụ gia C-3 khác nhau cho kết quả l- ợng nớc tiêu chuẩn nh sau:

Bảng 4.3: ảnh hởng phụ gia C-3 tới lợng nớc tiêu chuẩn xi măng.

Lợng dùng C3/hhCKD A, (%) 0 0,5 0,75 1 1,25

Lợng nớc tiêu chuẩn Ntc, (%) 26 24 23 22 22

Hình 4.2 cho thấy khi dùng phụ gia C-3 vào thì lợng nớc tiêu chuẩn giảm dần và đạt giá trị không thay đổi khi đạt tỷ lệ lợng dùng C-3/ hhCKD A là1 ữ 1,25%. Điều này đợc lý giải bởi ảnh hởng phụ gia siêu dẻo C-3 theo cơ chế hấp phụ lên bề mặt hạt xi măng và tác dụng làm hạt xi măng bị phân tán nhờ lực đẩy các điện tích cùng dấu;Theo đó với lợng dùng cố định xi măng thì tỷ diện bề mặt các hạt xi măng là cố định và lợng phụ gia đa vào khi đạt mức độ phân tán đủ sẽ bão hòa ở giá trị tỷ lệ

là C-3/ hhCKD A =1% ữ 1,25%. Khi này nếu tăng lợng dùng C-3 không còn tác dụng nữa vì lúc đó các hạt xi măng phân tán đã đạt mức bão hòa.

Hình 4.2: Điểm bão hòa cho tỷ lệ sử dụng phụ gia C-3 là 1 1,25%

+ Nghiên cứu thêm ảnh hởng bởi chế độ gia công hỗn hợp phụ gia, cũng với thành phần các chất tỷ lệ nghiên cứu nh trên nhng ta tiến hành trộn nghiền bột đá và phụ gia siêu dẻo C-3 trong thời gian 30 phút và cũng tiến hành thực nghiệm kiểm tra lợng nớc tiêu chuẩn nh trên, có kết quả sau:

Bảng 4.4: ảnh hởng khi gia công phụ gia C-3 tới lợng nớc tiêu chuẩn xi măng.

Lợng dùng C3/hhCKD A, (%) 0 0,25 0,5 0,75 1 1,25 1,5 Lợng nớc tiêu chuẩn Ntc, (%) 26 23,5 20,5 18,5 16,5 15 15

Qua đồ thị minh họa Hình 4.3 cho thấy khi gia công nghiền hỗn hợp phụgia C-3 vào cùng bột mịn Barit thì lợng nớc tiêu chuẩn của hỗn hợp chất kết này giảm hơn so với trớc đó với các tỷ lệ lợng dùng C-3 tơng ứng nhng vẫn đạt giá trị bão hòa ở điểm có tỷ lệ C3/ hh CKD A là 1% ữ 1,25% do ta vẫn cố định lợng dùng xi măng.

Lợng nớc tiêu chuẩn giảm so với không gia công nghiền là do có sự đồng đều về thành phần và do độ mịn của hỗn hợp phụ gia tăng lên do nghiền thêm làm tăng tính năng phụ gia và làm hồ xi măng dẻo hơn so với trờng hợp không gia công.

Tỷ lệ dùng C-3 Ntc %

Hình 4.3: Điểm bão hòa C-3 khi gia công phụ gia C-3 với bột Barit.

+ Nghiên cứu ảnh hởng phụ gia C-3 và bột đá Barit tới cờng độ xi măng.

Kết quả đánh giá hỗn hợp chất kết dính A khi dùng các hàm lợng phụ gia khác nhau khi nghiên cứu về cờng độ nén nh sau:

Bảng 4.5: ảnh hởng phụ gia C-3 tới cờng độ chất kết dính. Cờng độ nén mẫu N/mm2, Hàm lợng phụ gia % ( hàm lợng C3/ hh CKD ) 0 0,5 0,75 1 1,25 3 ngày 19,6 28,6 29,5 36,0 33,7 7 ngày 20,3 30,3 31,2 36,2 34,4 28 ngày 29,4 37,5 37,9 40,3 38,7

Nhìn vào đồ thị sự phụ thuộc cờng độ nén vào từng tỷ lệ hàm lợng C-3 Hình 4.4 ta thấy sự ảnh hởng phụ gia C-3 ở các ngày tuổi 3, 7 và 28 là khá đồng đều với mỗi tỷ lệ sử dụng làm tăng cờng độ chất kết dính. Hàm lợng C-3 tăng thì cờng độ chất kết dính tăng, tăng tỷ lệ C-3/ hhCKD A đến mức 1ữ 1,25% thì cờng độ có xu hớng bắt đầu giảm xuống.

Kết luận: Hàm lợng sử dụng phu gia siêu dẻo nên sử dụng mức 1ữ 1,25% so tổng lợng dùng hỗn hợp chất kết dính, đó là mức bão hòa đảm tính năng tốt nhất của phụ gia và cả yếu tố kinh tế hợp lý khi sử dụng.

Tỷ lệ dùng C-3 Ntc %

(%)

Hình 4.4: ảnh hởng phụ gia C-3 tới cờng độ chất kết dính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phụ gia hỗn hợp có tro trấu để nâng cao tính bơm của bê tông siêu nặng y=2.800 3000 kg (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w