- Bề mặt riêng xác định
4.1.1 Nghiên cứu sử dụng hàm lợng bột quặng barit Tuyên Quang.
+ Bột nghiền từ quặng barit Tuyên Quang đạt độ mịn 4.300 ữ 4500 cm2/g với mục đích tăng độ đồng nhất cho hồ xi măng. Lợng bột đa vào sẽ giới hạn vì ảnh h- ởng tới độ hoạt tính của xi măng. Đánh giả tỷ lệ bột đa vào qua ảnh hởng lợng nớc đến độ dẻo chuẩn của xi măng pooc lăng PC40, ta nghiên cứu các tỷ lệ:
Bảng 4.1: ảnh hởng bột đá Barit Tuyên Quang tới lợng nớc tiêu chuẩn xi măng.
Tỷ lệ bột quặng/ XM 0/100 10/90 20/80 30/70 40/60 50/50 60/40 Nớc tiêu chuẩn Nt.c (%) 28,5 28,5 27 25,25 23,75 22,5 21
Hình 4.1: ảnh hởng bột đá Barit tới lợng nớc tiêu chuẩn của xi măng.
Kết quả cho thấy tăng lợng dùng bột đá thay thế lợng dùng xi măng thì lợng n- ớc tiêu chuẩn giảm dần. Nguyên nhân của hiện tợng này do phụ gia bột mịn phân bố đều trong hỗn hợp chất kết dính làm tăng tính đồng nhất và tính dẻo hơn cho hỗn hợp hồ chất kết dính. Nhận thấy tỷ lệ dùng 10% bột quặng nghiền mịn không ảnh hởng tới lợng dùng nớc cho hỗn hợp chất kết dính nghiên cứu.
+ Thí nghiệm một hỗn hợp chất kết dính nghiên cứu, ký hiệu là A chứa 25% bột quặng barit Tuyên Quang và 75% là xi măng Bút Sơn PC40. Kiểm tra lợng nớc tiêu chuẩn hỗn hợp chất kết dính A (hh CKD A) ta có lợng nớc tiêu chuẩn là 26%, giảm hơn so với 28,5 % phù hợp với kết quả nghiên cứu trên.
+ Nghiên cứu ảnh hởng bột đá tới cờng độ xi măng ta tiến hành đúc mẫu chuẩn, thí nghiệm uốn và nén mẫu có đợc kết quả sau:
Tỷ lệ bột quặng (%
Bảng 4.2: ảnh hởng bột đá Barit Tuyên Quang tới cờng độ xi măng.
Tuổi ( ngày) Ruốn (N/mm2) Rnén (N/mm2)
TT (25% bột quặng)hh CKD A Xi măngPC40 (25% bột quặng)hh CKD A Xi măngPC40
3 5,1 5,6 19,6 25,2
7 5,5 6,5 20,3 31,7
28 7,3 8,3 24,9 41,5
Kết luận: Đa bột đá vào với tỷ lệ 25% làm giảm đáng kể độ hoạt tính của xi măng thể hiện là giảm cờng độ đá xi măng. Nghiên cứu ảnh hởng này chỉ ra rằng nên sử dụng hàm lợng bột đá trong phạm vi giới hạn cho phép để đạt đợc tính chất sản phẩm yêu cầu mà không làm giảm cờng độ xi măng.