Mối quan hệ cấu trúc tính chất bê tông.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phụ gia hỗn hợp có tro trấu để nâng cao tính bơm của bê tông siêu nặng y=2.800 3000 kg (Trang 27 - 29)

Các tính chất mong muốn của bê tông thờng là cờng độ, sự ổn định kích thớc và độ bền lâu. Những tính chất này phụ thuộc các đặc điểm của các thành phần đá xi măng, cấu trúc cốt liệu và vùng tiếp xúc giữa đá xi măng với cốt liệu.

+ Cờng độ bê tông, các nhân tố quan trong ảnh hởng tới cờng độ bê tông là c- ờng độ đá xi măng, độ đặc chắc và cấu trúc của bê tông và cờng độ vùng tiếp xúc. Đối với bê tông thì cờng độ đợc sinh ra do các lực hấp dẫn ValderWaals. Sự liên kết giữa hai bề mặt rắn có thể do sự đóng góp bằng các lực vật lý, mức độ liên kết này phụ thuộc vào diện tích và bản chất của bề mặt tiếp xúc. Nh chúng ta đã biết mối quan hệ giữa độ rỗng và cờng độ là tỷ lệ nghịch. Cờng độ bê tông thờng thì phụ thuộc vào pha đặc của thành phần cấu tạo. Đối với bê tông theo Powers cho rằng có quan hệ luỹ thừa dạng S = kx3 giữa cờng độ nén (Rn) và tỷ lệ đặc/ tổng thể tích, trong đó hệ số k = 238 N/mm2 nh thấy ở Hình 2.10 [11]:

Hình 2.10: Quan hệ cờng độ bê tông và tỷ lệ đặc/ tổng thể tích.

+ Sự ổn định kích thớc, trong bê tông thì thành phần đá xi măng không ổn định kích thớc. Khi bảo dỡng ở độ ẩm 100% thì thực tế cho thấy không có sự thay đổi về kích thớc xảy ra. Tuy nhiên khi tiếp xúc với độ ẩm môi trờng, thờng là nhỏ hơn 100%, bê tông sẽ bị mất nớc và xảy ra co. Bê tông nằm trong môi trờng có độ ẩm t- ơng đối nhỏ hơn 100% nớc tự do trong các khoảng trống lớn (>50nm) bắt đầu dịch chuyển vào môi trờng có thể làm mất đáng kể lợng nớc gây ra co, điều này minh họa ở đờng cong 'A-B' Hình vẽ 2.11

Hình 2.11: Quan hệ độ ẩm tơng đối với độ co khô.

Khi hầu hết nớc tự do mất đi mà quá trình làm khô vẫn tiếp tục, nớc vẫn mất đi thì bắt đầu xảy ra co đáng kể mô tả thấy nh ở đờng cong 'B-C'. Hiện tợng này do mất nớc hấp phụ và nớc trong các lỗ rỗng mao quản. Sự chuyển dịch nớc hấp phụ làm giảm áp suất và gây ra hiện tợng co cho bê tông.

+ Độ bền của bê tông, giá trị độ bền liên quan đến thời gian làm việc dới điều kiện tác động của môi trờng. Ví nh đá xi măng trong bê tông có tính kiềm nếu tiếp xúc với nớc có tính axit thì sẽ gây phá hủy bê tông. Trong điều kiện này, không thấm nớc trở thành nguyên nhân chính để xác định độ bền cho bê tông. Tính không thấm của đá xi măng là một đặc điểm mong muốn giúp cho bê tông không có khả năng không thấm (cốt liệu thờng giả sử là không thấm). Hiển nhiên rằng kích thớc và tính liên tục của rỗng trong cấu trúc đá xi măng sẽ xác định tính thấm của nó. Quan hệ luỹ thừa giữa tính thấm và độ rỗng thể hiện trên hình 2-10 có thể đợc hiểu từ sự ảnh hởng của các loại rỗng khác nhau đên tính thấm. Tính thấm là một yếu tố quan trọng ảnh hởng tới độ bền của bê tông theo thời gian.

Các đặc tính của vùng chuyển tiếp cũng ảnh hởng lớn đến độ bền của bê tông. Vùng tiếp xúc giữa đá xi măng và cốt liệu đợc coi là pha giới hạn độ bền trong bê tông do đây là yếu tố yếu nhất trong các thành phần cấu tạo bê tông. Vùng tiếp xúc có ảnh hởng lớn đến độ cứng và môđun đàn hồi của bê tông. Sự tồn tại của các vết nứt vi mô trong vùng chuyển tiếp tại bề mặt cốt liệu lớn là lý do chủ yếu bê tông bị thấm. Chú ý rằng sự thấm khí và thấm nớc là nguyên nhân quan trọng nhất của ăn mòn bê tông và giảm độ bền của bê tông.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng phụ gia hỗn hợp có tro trấu để nâng cao tính bơm của bê tông siêu nặng y=2.800 3000 kg (Trang 27 - 29)